HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách khe 2m,. Tại N cách vân trung tâm 1,4mm có
A. Vân sáng bậc 3
B. Vân tối thứ 4
C. Vân tối thứ 5
D. Vân tối bậc 4.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 9. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 2k. nếu giảm khoảng cách S1S2thêm ∆a thì tại M là
A. Vân sáng bậc 10.
B. Vân sáng bậc 6.
C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân sáng bậc 12.
a, \(\frac{67}{77}=1-\frac{10}{77};\frac{73}{83}=1-\frac{10}{83}\)
Vì \(\frac{10}{77}>\frac{10}{83}\Rightarrow1-\frac{10}{77}< 1-\frac{10}{83}\)
Vậy \(\frac{67}{77}< \frac{73}{83}\)
Câu b tương tự nhé
điều phải chứng minh
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\)\(\Leftrightarrow x-1=24\Rightarrow x=24+1=25\)
Vậy x=25
Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?
A. Chất khí ở áp suất cao
B. Chất rắn.
C. Chất khí ở áp suất thấp.
D. chất lỏng.
Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định
D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang
Hai điện tích điểm đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt trong điện tích điểm tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A.
B.
C.
D.