HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Theo đề bài B < 0
<=> \(2y^2+4y< 0\)
<=> \(2y\left(y+2\right)< 0\)
Th1: \(\begin{cases}y< 0\\y+2>0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}y< 0\\y>-2\end{cases}\)<=> \(-2< y< 0\)
Th2: \(\begin{cases}y>0\\y+2< 0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}y>0\\y< -2\end{cases}\)( Vô lí)
Vậy \(-2< y< 0\) thì B có giá trị âm.
Mai ____listens________ to music last Sunday.
He often goes swimming _____in________ spring
Theo đề bài : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}=1\)
<=> \(\frac{a\cdot b\cdot c+b\cdot c\cdot d+c\cdot d\cdot a+a\cdot d\cdot b}{a\cdot b\cdot c\cdot d}=1\)
<=> \(a\cdot b\cdot c+b\cdot c\cdot d+c\cdot d\cdot a+d\cdot a\cdot b=a\cdot b\cdot c\cdot d\)
Vì a,b,c,d là 4 số tự nhiên lẻ
=> các tích : \(a\cdot b\cdot c;b\cdot c\cdot d;c\cdot d\cdot a;d\cdot a\cdot b\) là số tự nhiên lẻ
=> VT là số tự nhiên chẵn (tổng 4 số lẻ là số chẵn) (1)
Mà \(a\cdot b\cdot c\cdot d\) à số tự nhiên lẻ => VP là số tự nhiên lẻ (2)
Ta thấy (1) và (2) mâu thuẫn với nhau
Vậy ko tìm được các số tự nhiên lẻ a,b,c,d thỏa mãn đề bài.
a, my family/in/are /people/four/there.
-> There are four people in my family.
b,years/78/his/grandfather/old/is.
-> His grandfather is 78 years old.
c,is/Lan/student/your?
-> Is Lan your student ?
d,there/a/wall/on/picture/is/in/living room/your/the ?
-> Is there a picture on the wall in your living room ?
1.My uncle is not .....at... home. He is .....at...... work now.
2.This apartment is the newest ...of......... the three
This apartment is the newest ...of............ the three.
1, .a.....desk
2, ...a.......book
3, .......an....umbrella
4, ....an.......orange
5, ...an.....engineer
6, ......a......waste basket
7,.......a.........clock
8,.......an.........eraser
9,........a..........car
Ta có: \(\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}\)
= \(\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{16-2\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{16}+2}}}\)
=\(\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{\left(\sqrt{16}-\sqrt{2}\right)^2}}}\)
=\(\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{16}-\sqrt{2}}}\)
=\(\sqrt{6-2\sqrt{4+\sqrt{12}}}\)
=\(\sqrt{6-2\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}}=\sqrt{6+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
=\(\sqrt{6-2\left(\sqrt{3}+1\right)}=\sqrt{6-2\sqrt{3}-2}\)
=\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\sqrt{3}\cdot1+1}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)=\(\sqrt{3}-1\)