a) Gọi phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\) ; cạnh hình lập phương là \(h\)
\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1\)
Vì gỗ nổi trên nước nên \(F_A=P\)
\(\Leftrightarrow d_n.h^2\left(h-h_1\right)=d_g.h^3\)
\(\Rightarrow h_1=h-\dfrac{d_g.h^3}{d_n.h^2}=h-\dfrac{d_g.h}{d_n}=0,1-\dfrac{8000.0,1}{10000}=0,02m=2cm\)
\(\Rightarrow\)phần gỗ chìm trong nước là \(h-h_1=8cm\)
b) Ta thấy \(d_d< d_g< d_n\) nên Khối gỗ sẽ nằm cân bằng giữa hai mực chất lỏng .
Gọi phần gỗ ngập trong dầu là \(h_2\) \(\Rightarrow\) phần gỗ ngập trong dầu là \(h-h_2\)
Lực đấy asimet tác dụng vào gỗ lúc này là : \(F_{A'}=F_1+F_2=d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)\)
Mà \(F_{A'}=P\) nên \(d_dh^2h_2+d_nh^2\left(h-h_2\right)=d_gh^3\)
\(\Rightarrow h_2=\dfrac{d_gh^3-d_nh^3}{d_dh^2-d_nh^2}=\dfrac{d_gh-d_nh}{d_d-d_n}=\dfrac{8000.0,1-10000.0,1}{6000-10000}=0,05m=5cm\)
Vậy phần gỗ ngập trong dầu là \(5cm\)