HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Những kiểu phân bố cá thể chủ yếu của quần thể là
A. phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên
B. phân bố theo nhóm và phân bố ngẫu nhiên
C. phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều
D. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm
Dấu hiệu nào không phải là đặc trưng của quần thể?
A. mật độ
B. tỉ lệ đực – cái
C. sức sinh sản
D. độ đa dạng
Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thẻ trong quần thể có ý nghĩa
A. đảm bào cho quần thể tồn tại ổn định
B. duy trì số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp
C. giúp khai thác tối ưu nguồn sống
D. đảm bảo thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn
Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do:
A. phản ứng thủy phân của protein
B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ
C. phản ứng màu của protein.
D. sự đông tụ của lipit.
Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất nào sau đây?
A. Metyletylamin
B. Đietylamin
C. Đimetylamin
D. Etylmetylamin
Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể
A. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
B. luôn thay đổi
C. tương đối ổn định
D. ổn định và không phụ thuộc vaò nhiệt độ môi trường
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm
A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.
B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây
C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật
D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây
Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đv C. Peptit X thuộc loại
A. pentapepit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. tripetit.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số nhân tố này nhưng lại hẹp đối với một số nhân tố khác thì chúng thường có vùng phân bố
A. hạn chế
B. rộng
C. vừa phải
D. hẹp