HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1. B
2. C
3. A
4. D
(Theo Cho đi là còn mãi - Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch: Huế Phương, NXB Tổng hợp TP.HCM, năm 2017, tr.67)
Vì (d) cắt (d1) tại M có hoành độ bằng 2 nên m là nghiệm của Pt:
m.2+2m+3=-2.2+1 ⇔ 4m +6 = 0 ⇔ m = -3/2
Bởi vì hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng là nghiệm của pt f(x)=g(x)
a) Pt có 2 nghiệm phân biệt khi Δ' = [-(m+2)]2 - 1.(m2+7) = 4m-3 > 0
⇔ m > 3/4
b) Pt có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 khi m > 3/4
Theo Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+4\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+7\end{matrix}\right.\)
Nên x12+x22=x1x2+12 ⇔ (x1+x2)2 - 3x1x2 -12 = 0
⇒ (2m+4)2- 3(m2+7) - 12 = 0
⇔ m2+16m-17=0
⇒ Pt có 2 nghiệm pb \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=1\left(Thoaman\right)\\m_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-17}{1}=-17\left(loai\right)\end{matrix}\right.\) (Pt bâc 2 có hệ số thỏa mãn a+b+c=0)
Vay...
a) Vì MA, MB là các tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90\)
Mà 2 góc trên là 2 góc đối của tứ giác MAOB
⇒ MAOB nội tiếp.
b) Vì MA tiếp tuyến, AC là đường kính → △MAC vuông ở A
Vì AC là đường kính, D thuộc đường tròn \(\rightarrow\widehat{ADC}=90\)hay AD⊥MC
Áp dụng hệ thức lượng vào △MAC có: MA2=MD.MC (1)
Tiếp tục bạn chứng minh AH⊥MO để có △MAO vuông ở M có đường cao AH
Áp dụng hệ thức lượng vào △MAO có: MA2=MH.MO (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MO.MH=MC.MD
a) \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}\) =180 độ
=>AEHF nội tiếp
+) Vì AEHF nội tiếp:
=> \(\widehat{AEF}=\widehat{AHF}=\widehat{ACH}\Rightarrow\widehat{FCB}+\widehat{FEB}=180\)
=>BEFC nội tiếp
b) Kẻ tiếp tuyến Ax tại A của (O)
=> \(\widehat{CAx}=\widehat{CBA}=\widehat{AFE}\)
=>FE//Ax (so le/đồng vị bằng nhau)
=>AD ⊥ FE
a) Kim phút và kim giây tạo 1 góc 360:12.2=60 độ
Từ kim giờ, ta hạ đường vuông góc xuống kim phút, ta được 1 tam giác vuông
=> Cạnh đối diện với góc 60 độ là : sin60.4= 2√33
=> k/c giữa 2 đầu kim là
Đề yêu cầu chứng minh thẳng hàng mà bn?
Đề AC=5 nên AC là c.huyền mà bạn nên SABC của bn sai r