Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyenn

Giair bằng cách lập delta * ko lập làm delta ' ạ* Lập delta * Không lập delta' ạ*

 

Kiều Vũ Linh
30 tháng 3 lúc 17:11

a) ∆ = [-2(m + 2)]² - 4.(m² + 7)

= 4(m² + 4m + 4) - 4m² - 28

= 4m² + 16m + 16 - 4m² - 28

= 16m - 12

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0

⇔ 16m - 12 > 0

⇔ 16m > 12

⇔ m > 3/4

b) Với m > 3/4, theo hệ thức Vi-ét ta có:

x₁ + x₂ = 2(m + 2)

x₁x₂ = m² + 7

x₁² + x₂² = x₁x₂ + 12

⇔ (x₁ + x₂)² - 2x₁x₂ - x₁x₂ - 12 = 0

⇔ [2(m + 2)]² - 3(m² + 7) - 12 = 0

⇔ 4(m² + 4m + 4) - 3m² - 21 - 12 = 0

⇔ 4m² + 16m + 16 - 3m² - 33 = 0

⇔ m² + 16m - 17 = 0

⇒ m₁ = 1 (nhận)

m₂ = -17 (loại)

Vậy m = 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x₁, x₂ thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đinh Hoàng Việt
30 tháng 3 lúc 17:15

a) Pt có 2 nghiệm phân biệt khi Δ' = [-(m+2)]2 - 1.(m2+7) = 4m-3 > 0

⇔ m > 3/4

b)  Pt có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 khi m > 3/4

Theo Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+4\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+7\end{matrix}\right.\)

Nên x12+x22=x1x2+12 ⇔ (x1+x2)2 - 3x1x2 -12 = 0

⇒ (2m+4)2- 3(m2+7) - 12 = 0

⇔ m2+16m-17=0

⇒ Pt có 2 nghiệm pb \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=1\left(Thoaman\right)\\m_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-17}{1}=-17\left(loai\right)\end{matrix}\right.\) (Pt bâc 2 có hệ số thỏa mãn a+b+c=0)

Vay...


Các câu hỏi tương tự
Lê Hiệp
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
nguen quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Duy
Xem chi tiết
Kitana
Xem chi tiết
Phát Dương
Xem chi tiết