Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 185
Số lượng câu trả lời 6
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (1)

Sandy Universal

Đang theo dõi (2)

Gia Linh
Sahara

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

(1) Người xưa thường vi: Người khiêm nhường giống như nước vậy". Vì nước mềm mại nhưng cũng rất ôn hòa, biết làm lợi cho vạn vật mà không tranh giành, dù là nơi thấp hay nơi cao, nước đều có thể tồn tại và giúp ích cho đời.

(2) Như chúng ta đã biết, nước rất khiêm nhường, thường chạy về chỗ trũng, nhưng khi cuộn trào thì sẽ thành sông, thành suối, bốc lên lại hóa mây mù mưa tuôn, thác cuộn. Đặc biệt, nước ở đâu cũng làm lợi, nuôi dưỡng mọi sinh linh vạn vật. Người khiêm nhưởng cũng như nước, thường không khoe khoang tự cao, tự đại. Vẻ ngoài của họ lúc nào cũng khiêm tốn, hiền lành đức độ. Đã có không ít người nghĩ rằng, người có tài năng đức độ thì lộ diện ra bên ngoài. Như vậy mới dễ thăng tiến và được mọi người để ý.

 (3) Ngày xưa có một nhà nho căn dặn con mình: "Không đạm bạc thì không thể sáng chỉ được, không tĩnh lặng thì không nghĩ xa xôi được, không đức độ thì khó công thành danh toại được". Theo ý vị nhà nho, đạm bạc không phải là sống một đời nghèo khó, kham khổ, không có miếng ăn, sống đạm bạc ở đây là thanh thản, vui vẻ với mọi người, xa vòng lợi danh, không ham muốn tiền tài, tửu sắc, luôn giữ tròn khi tiết.

(4)Người khiêm nhường thường là người học rộng, biết nhiều nhưng chẳng mấy khi khoe khoang ra ngoài. Họ chỉ sử dụng những gì mình hiểu biết, âm thầm, lặng lẽ phục vụ và cống hiến, không tự cho mình là nhất, là tài giỏi, Người khiêm nhường cũng giống như biển lớn vậy. Họ biết dang rộng lòng mình ra đón nhận những dòng nước nhỏ nhoi chảy ra từ trăm nghìn sông suối nhỏ, từ những nơi xa xôi hẻo lánh đến biển hồ mênh mông để ôm vào lòng mình.

(5)Đối với những người khiêm nhường từ xưa đến nay, mọi danh lợi, cảm dỗ về vật chất, mọi được mất trong cuộc đời, tất cả với họ nhẹ nhàng như máy, như khói mà thôi. Vì thế, họ mới có thể giữ được tâm mình trong sáng. Đối với họ, được mà không hoan hi, mất cũng không ưu phiền, vinh mà không kinh động, nhục cũng không bận lòng.

(6) Vậy ta hãy thử thay đổi một chút cách nhìn nhận các vấn đề, rồi tự nhủ với bản thân hãy sống làm người khiêm nhưởng, đức độ để cuộc sống luôn luôn vui vẻ, nhẹ nhàng. (Theo bảo dan toc.vn)

Qua văn bản trên, em rút ra những bài học nào cho bản thân (Nêu ít nhất ba bài học).

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

(1) Người xưa thường vi: Người khiêm nhường giống như nước vậy". Vì nước mềm mại nhưng cũng rất ôn hòa, biết làm lợi cho vạn vật mà không tranh giành, dù là nơi thấp hay nơi cao, nước đều có thể tồn tại và giúp ích cho đời.

(2) Như chúng ta đã biết, nước rất khiêm nhường, thường chạy về chỗ trũng, nhưng khi cuộn trào thì sẽ thành sông, thành suối, bốc lên lại hóa mây mù mưa tuôn, thác cuộn. Đặc biệt, nước ở đâu cũng làm lợi, nuôi dưỡng mọi sinh linh vạn vật. Người khiêm nhưởng cũng như nước, thường không khoe khoang tự cao, tự đại. Vẻ ngoài của họ lúc nào cũng khiêm tốn, hiền lành đức độ. Đã có không ít người nghĩ rằng, người có tài năng đức độ thì lộ diện ra bên ngoài. Như vậy mới dễ thăng tiến và được mọi người để ý.

 (3) Ngày xưa có một nhà nho căn dặn con mình: "Không đạm bạc thì không thể sáng chỉ được, không tĩnh lặng thì không nghĩ xa xôi được, không đức độ thì khó công thành danh toại được". Theo ý vị nhà nho, đạm bạc không phải là sống một đời nghèo khó, kham khổ, không có miếng ăn, sống đạm bạc ở đây là thanh thản, vui vẻ với mọi người, xa vòng lợi danh, không ham muốn tiền tài, tửu sắc, luôn giữ tròn khi tiết.

(4)Người khiêm nhường thường là người học rộng, biết nhiều nhưng chẳng mấy khi khoe khoang ra ngoài. Họ chỉ sử dụng những gì mình hiểu biết, âm thầm, lặng lẽ phục vụ và cống hiến, không tự cho mình là nhất, là tài giỏi, Người khiêm nhường cũng giống như biển lớn vậy. Họ biết dang rộng lòng mình ra đón nhận những dòng nước nhỏ nhoi chảy ra từ trăm nghìn sông suối nhỏ, từ những nơi xa xôi hẻo lánh đến biển hồ mênh mông để ôm vào lòng mình.

(5)Đối với những người khiêm nhường từ xưa đến nay, mọi danh lợi, cảm dỗ về vật chất, mọi được mất trong cuộc đời, tất cả với họ nhẹ nhàng như máy, như khói mà thôi. Vì thế, họ mới có thể giữ được tâm mình trong sáng. Đối với họ, được mà không hoan hi, mất cũng không ưu phiền, vinh mà không kinh động, nhục cũng không bận lòng.

(6) Vậy ta hãy thử thay đổi một chút cách nhìn nhận các vấn đề, rồi tự nhủ với bản thân hãy sống làm người khiêm nhưởng, đức độ để cuộc sống luôn luôn vui vẻ, nhẹ nhàng. (Theo bảo dan toc.vn)

Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?Vì sao?

A.Văn bản nghị luận văn học vì bàn về một vấn đề văn học.     

B.Văn bản thông tin vì cung cấp những thông tin chính xác.

C. Văn bản nghị luận xã hội vì bàn về một vấn đề xã hội.           

D. Văn bản truyện ngắn vì có nhân vật và sự việc.

Câu 2. Nội dung chính của văn bản được nêu ở vị trí nào?

A. Nhan đề B. Phần (1) C. Phần (2) D. Phần (6)

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là gì?

A. Tự sự B. Thuyết minh C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 4. Phương án nào nêu rõ nhất đặc điểm của người khiêm nhường?

A. Vì nước mềm mại nhưng cũng rất ôn hòa, biết làm lợi cho vạn vật mà không tranh giành, dù là ở nơi thấp hay nơi cao, nước đều có thể tồn tại và giúp ích cho đời.

B. Như chúng ta biết, nước rất khiêm nhường, thường chảy về chỗ trũng, nhưng khi cuộn trào thì sẽ thành sông, thành suối, bốc lên lại hóa mây mù mưa tuôn, thác cuộn. Đặc biệt, nước ở đâu cũng làm lợi, nuôi dưỡng mọi sinh linh vạn vật.

C. Người khiêm nhường cũng như nước, thường không khoe khoang, tự cao, tự đại. Vẻ ngoài của họ lúc nào cũng khiêm tốn, hiền lành, đức độ.

D. Đã có không ít người nghĩ rằng, người có tài năng thì phải lộ diện ra bên ngoài, như vậy mới dễ thăng tiến và được mọi người để ý.

Câu 5. Chức năng chính của phần (3) là gì?

A. Nêu nội dung của văn bản.     B. Nêu các lý lẽ chủ yếu của tác giả.

C. Nêu các dẫn chứng cho vấn đề được bàn luận.

D. Nêu các quan điểm khác nhau về vấn đề được bàn luận.

Câu 6. Câu “Người khiêm nhường là người học rộng, biết nhiều nhưng chẳng mấy khi khoe khoang ra ngoài.” đóng vai trò là gì trong văn bản?

A. Ý kiến bao trùm của phần (4).     B. Bằng chứng trong phần (4).

C. Ý kiến khái quát của văn bản.

D. Vừa là lí lẽ, vừa là bằng chứng trong phần (4).

Câu 7. “đạm bạc” trong câu văn: “Ngày xưa, có một nhà nho căn dặn con mình: “Không đạm bạc thì không thể sáng chí được, không tĩnh lặng thì không nghĩ xa xôi được, không đức độ thì khó công thành danh toại được.” Là từ?

A.Mượn tiếng Anh     B.Mượn tiếng Pháp     C.Hán Việt     D.Từ đơn

Câu 8. Đoạn văn trên làm sáng tỏ vấn đề nào?

A.Môi trường sống     B.Tính kiêu căng, tự phụ ở một số người

C.Tính khiêm nhường     D.Lý tưởng sống của mỗi người