HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tìm tọa độ của điểm N là ảnh của điểm M(3,-2) qua phép quay tâm O góc 900
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho\(\overrightarrow{v}\)=(-2,-1)
á) Tìm ảnh của đường tròn (C): x2+y2 - 4x - 2y - 4 = 0 qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{v}\)
Hai điện tích điểm q1=5.10-9 C,q2=−5.10-9 C,đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k=9.109N.m2/C2. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
Tại điểm A trong chân không đặt điện tích q1=3.10-6C
1. Xác định cường độ điện trường do q1 gây ra tại B cách A một khoảng 10 cm.Vẽ hình
2. Đặt điện tích q2=10-6C tại B.Tính
a) Lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại
1) Điểm M là trung điểm AB
2)N sao cho AN=12cm,BN=2cm
3)P: AP= 6cm, PB=8cm
4) Q: AQ=BQ=10cm
c) Xác định \(\overrightarrow{F}\) tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q3= -2.10-6 C đặt tại M,N ,P,Q trên
3.Điểm I ở đâu để hệ cân bằng
Nghiệm của phương trình tan(2x -15o) =1 vs -90o < x < 90o
2cos2 x - có x -1=0
Hai điện tích q1= -2.10-8C,q2=1,8.10-7C đặt trong không khí tại A và B,AB=8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. C ở đâu để q3 cân bằng