Tự đánh giá

Câu hỏi 1 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Câu hỏi 2 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Hướng dẫn giải

BN PHẢI CÓ BÀI THƠ THÌ NGTA MỚI BT LM CHỨ

 

(Trả lời bởi hoài an nguyễn)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 3 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Câu hỏi 4 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Câu hỏi 5 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Hướng dẫn giải

 Theo tác giả, khi “con xuống núi", mỗi lần “vấp”, con sẽ nhớ đến ai?

A. Người bố 

B. Người mẹ 

C. Người thầy 

D. Mọi người. 

(Trả lời bởi animepham)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Hướng dẫn giải

Theo tác giả, đâu là hành trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống núi?

A. Cán rìu, lưỡi hái do bố mẹ cho

B. Mo cơm, tay nải mà bố mẹ chuẩn bị 

C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy giáo thắp nên

D. Chiếc gậy, tay nải của người con 

(Trả lời bởi animepham)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 7 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 34)

Hướng dẫn giải

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

(Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 8 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 35)

Hướng dẫn giải

Người con trong bài thơ được căn dặn những điều gì?

A. Chăm chỉ học hành để có tương lai tươi sáng 

B. Cần tin tưởng vào bản thân mình

C. Đừng quên mạch đá cội nguồn 

 D. Hãy chảy như suối về với biển 

(Trả lời bởi animepham)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 9 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 35)

Hướng dẫn giải

Hai câu thơ là lời dặn dò của thế hệ trước đối với thế hệ sau, rằng dù có đi đâu về đâu thì cũng không được quên gốc gác cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 10 (SGK Ngữ văn 7 tập 2 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 35)

Hướng dẫn giải

Bài thơ Rồi ngày mai con đi của tác giả Lò Cao Nhum là lời nhắn nhủ chân thành tha thiết của thế hệ đi trước khi thế hệ sau chuẩn bị lên đường khám phá thế giới, thực hiện những khát vọng cuộc đời. Xuyên suốt bài thơ là những lời căn dặn đầy dịu dàng đồng thời cũng vô cùng nghiêm khắc. Rằng khi đi ra thế giới rộng lớn ngoài kia, rồi con sẽ thấy đất khác, trời khác, sẽ gặp những người khác nhau, đỏ vàng đen trắng khó mà phân biệt nổi. Khi ấy, ngọn lửa mà người thầy năm xưa đã thắp lên trong tim con sẽ là ngọn hải đăng dẫn lối, chỉ cho con biết nên làm gì, động viên con tiếp tục cố gắng ra sao. Chỉ cần còn giữ ngọn lửa ấy trong tim, con nhất định sẽ đạt được lý tưởng đời mình. Cuối cùng, dù có đi đâu về đâu, cách xa nơi mình sống vạn dặm đường thì con nhất quyết không được quên đi “mạch đá cội nguồn”, quên đi gốc gác nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)