Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Theo tác giả, khi “con xuống núi", mỗi lần “vấp”, con sẽ nhớ đến ai?
A. Người bố
B. Người mẹ
C. Người thầy
D. Mọi người.
Theo tác giả, đâu là hành trang quan trọng nhất đối với người con khi xuống núi?
A. Cán rìu, lưỡi hái do bố mẹ cho
B. Mo cơm, tay nải mà bố mẹ chuẩn bị
C. Ngọn lửa hồng trong tim con do thầy giáo thắp nên
D. Chiếc gậy, tay nải của người con
Nghĩa của từ “ngỡ ngàng" trong bài thơ trên là gì?
A. Không tin vào những gì nhìn thấy, nghe thấy lần đầu tiên
B. Hết sức ngạc nhiên trước những điều mới lạ
C. Tỏ ra ngại, không dám làm việc gì
D. Mất cảm giác do bị tác động đột ngột và quá mạnh
Tác giả gieo vần nào trong toàn bài thơ?
A. Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
D. Vần hỗn hợp
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Bốn chữ
C. Năm chữ
D. Tự do
Người con trong bài thơ được căn dặn những điều gì?
A. Chăm chỉ học hành để có tương lai tươi sáng
B. Cần tin tưởng vào bản thân mình
C. Đừng quên mạch đá cội nguồn
D. Hãy chảy như suối về với biển
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Rồi ngày mai con đi.
Em hiểu nội dung của hai dòng thơ sau như thế nào?
Đi như suối chảy về với biển
Chớ quên mạch đá cội nguồn