Lịch sử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
20 tháng 12 2017 lúc 19:42

Sau cách mạng tháng 2 một tình hình chính trị phức tạp chưa từng thấy đã xảy ra ở Nga. Đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại : chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.Hai chính quyền này đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.
- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsếvich đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ Chinhd phủ tư sản lâm thời.Tháng 4/1917, Lênin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương đang Bônsêvich, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Diễn biến chính của cách mạng tháng 10 : cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 - 10 (6 - 11) .Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô.Đêm 25- 10 (7-11) quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.Ngày 25 -10 (7-11) trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10.Tiếp theo khởi nghĩa thắng lợi ở Mát - xcơ - va ; đầu năm 1918 cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.
- Ý nghĩa: thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bó lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Cách mạng đã làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc áp bức trên toàn thế giới.

bạn tham khảo nha!!!!

Phương Tran
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
5 tháng 12 2017 lúc 18:13

Vì:

+ Đông Nam Á là khu vực rộng, đông dân, thị trường tiêu thụ lớn

+ Có nền văn hóa, truyền thống lâu đời

+ Giàu tài nguyên

+ Có vị trí giao thông vận tải thuận lợi

Hoàng Công Minh
25 tháng 10 2018 lúc 21:25

Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.

Phương Tran
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
5 tháng 12 2017 lúc 18:10

Nguyên nhân:

+ Sản xuất ồ ạt => Hàng hóa ế ẩm, không có người mua

+ Tháng 10/ 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ.

Hậu quả:

+ Là cuộc khủng hoảng kéo dài và trầm trọng nhất

+ Đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm

+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp

+ Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.

Thu Nguyen
5 tháng 12 2018 lúc 23:35

A. Nguyên nhân

- Do các nước tư bản chạy đua theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt, trong khi người lao động không có tiền mua

=> Khủng hoảng thừa

- Khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ rồi nhanh chóng lan ra toàn thế giới

B. Hậu quả

- Tàn phá nặng nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa ở châu Âu và thế giới

- Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm

- Hàng trăm triệu người rơi vào cảnh đói nghèo

Nhung Hong
4 tháng 1 2021 lúc 22:38

Nguyên nhân:

+ Do chủ nghĩa tư bản chạy theo lợi nhuận sản xuất 1 cách ồ ạt không có sự kiểm soát của nhà nước➡️cung vượt cầu.

Tính chất :

+ Khủng hoảng kinh tế thừa.

Hậu quả :

+ Kinh tế ngày càng bị suy sụp , tàn phá nặng nề.

+Hàng trăng triệu người thất nghiệp , đói khổ.

 

 

Soke Soắn
Xem chi tiết
__HeNry__
1 tháng 2 2018 lúc 19:19

- Chính sách đô hộ của nhà Minh là:
- Về chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, sát nhập vào Trung Quốc.
- Về văn hóa: Thi hành chính sách đồng hóa, tiêu hủy sách quý, cưỡng bức nhân dân ta, bỏ phong tục tập quán.
- Về kinh tế:
+ Đặt hàng trăm thứ thuế.
+ Bắt phụ nữ, trẻ em đem về Trung Quốc.
- Hậu quả: Làm cho nhân dân vô cùng oán hận

lqhiuu
19 tháng 12 2017 lúc 18:06

- Chính sách đô hộ của nhà Minh là:
- Về chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, sát nhập vào Trung Quốc.
- Về văn hóa: Thi hành chính sách đồng hóa, tiêu hủy sách quý, cưỡng bức nhân dân ta, bỏ phong tục tập quán.
- Về kinh tế:
+ Đặt hàng trăm thứ thuế.
+ Bắt phụ nữ, trẻ em đem về Trung Quốc.
- Hậu quả: Làm cho nhân dân vô cùng oán hận

CHIYOMARBLE
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tâm Đan
Xem chi tiết
Le Quynh Nga
26 tháng 3 2018 lúc 11:28

-nguoi toi co kiem an bang cach san bat dong vat trong rung nhung ho an thit song , tuoi ma khong can che bien .

-nguoi tinh khon kiem an cung bang cach san bat thu rung nhung ho da co nhung vu khi bang sat hien dai hon va nuong thit chin de an khi ho tim ra lua .

Soke Soắn
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
16 tháng 1 2018 lúc 20:09
Tên cuộc khởi nghĩaThời gianĐịa điểm
Khởi nghĩa Trần Ngỗi1407-1409Nghệ An
Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng1409-1414Thanh Hoá, Quảng Nam
Khởi nghĩa Lam Sơn1418-1427Lam Sơn, Thanh Hoá
Vinh Oiudk
Xem chi tiết
Soke Soắn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Dung
7 tháng 1 2018 lúc 20:10

-người chỉ huy Lê lợi , tự xưng là Bình Định Vương

-bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa có 19 người

-làm lễ thề ở Lũng Nhai

-Ngày 7-2-1418 Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa

Anh Quang Nguyen
28 tháng 2 2018 lúc 20:54
https://i.imgur.com/sdPW1mc.png
Anh Quang Nguyen
28 tháng 2 2018 lúc 20:54

dmmlimdimbanh

Yen Le
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
5 tháng 12 2017 lúc 18:47

Câu 5

Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929 có những điểm nổi bật:

- Kinh tế phát triển không đều xen lẫn khủng hoảng.

- Đời sống nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh lên cao, phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1922.

- Đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tích cực, nhưng cuối thập kỉ 20, Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến phản động.

Câu 10

Năm 1929-1933 diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới

Năm 1939-1945 diễn ra cuộc chiến tranh thế giới thứ 2

Câu 6

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì :
Mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc : các nước đế quốc Đức, I-ta-li-a, Nhật Bán, bị mất hết thuộc địa sau chiến tranh, tìm cách gây chiến để chia lại thị trường thế giới. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa các đế quốc.
- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ tạo điều kiện cho phát xít Đức gây chiến tranh. Đây là nguyên nhân trực tiếp của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1934- 1945).

Câu 4

Sau Mĩ, Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tuy vậy, nền kinh tế Nhật Bản cũng chỉ phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh.
Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng; gấp 5 lần Sau chiến tranh, nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á. Tuy nhiên, nền nông nghiệp không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông; thôn Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân rất khó khăn. Đặc biệt là trận động đất lớn tháng 9 - 1923 làm cho thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn.
Năm 1927. Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa. Khủng hoảng tài chính đã làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ, đồng thời chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.