Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nuyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
1 tháng 8 2017 lúc 14:30

A B H C

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BH.BC\Rightarrow3^2=\left(BC-HC\right).BC\Rightarrow BC^2-3,2.BC-9=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}BC=5\\BC=-\frac{9}{5}\left(l\right)\end{cases}\Leftrightarrow BC=5\left(cm\right)}\)

Theo định lí PItago ta có \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Ta có \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 10 2021 lúc 9:36

Lời giải:
Áp dụng HTL trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC=BH(BH+CH)$

$\Leftrightarrow 3^2=x(x+3,2)$

$\Leftrightarrow x^2+3,2x-9=0$

$\Leftrightarrow (x-1,8)(x+5)=0$

$\Rightarrow x=1,8$ (do $x>0$)

Vậy $x=1,8$ (cm) 

Akai Haruma
9 tháng 10 2021 lúc 9:37

Hình vẽ:

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
15 tháng 12 2017 lúc 19:16

A B C H 3cm 3,2cm

tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

\(\Rightarrow BC.BH=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC\left(BC-CH\right)=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2-3,2BC-9=0\)

\(\Leftrightarrow BC^2+1,8BC-5BC-9=0\)

\(\Leftrightarrow BC\left(BC+1,8\right)-5\left(BC+1,8\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(BC+1,8\right)\left(BC-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}BC=-1,8\left(loại\right)\\BC=5\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

=> AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\)

Có : AH.BC=AB.AC

=> AH=AB.AC/BC=3.4/5=2,4(cm)

Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

la ngọc duy
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Linh
30 tháng 6 2019 lúc 16:06

Ta có: H thuộc BC ( gt ) 
=> BC=BH+HC
mà BH=3,2 cm ( gt )
=> BC=3,2+HC
<=>HC=BC-3,2
Xét tam giác ABC có: Góc BAC=90 độ
AH vuông góc vs BC ( gt )
=> AC^2=HC.BC ( hệ thức luợng trong tam giác vuông )
mà HC=BC-3,2 ( cmt )
BH=3,2 cm ( gt )
AC=3 cm ( gt )
=> 3^2=( BC-3,2 ).BC
      ...... ( bạn tự nhân ra rồi phân tích đa thức thành nhân tử nhé! )
<=> BC=5 cm
mà HC=BC-3,2
=> HC=5-3,2=1,8 cm
Xét tam giác AHC có: Góc AHC=90 độ ( AH vuông góc voiws BC - gt )
=> AH^2+HC^2=AC^2 ( định lý Pytago thuận )
mà HC=1,8 cm ( cmt )
AC= 3 cm ( gt )
=> AH^2+1,8^2=3^2
.... ( bạn tự tính nhé! )
<=> AH= 2,4 cm

nguyễn anh duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 8:18

Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2=BC\cdot BH\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}{12}=\dfrac{1}{27}\left(cm\right)\)  

Mà: \(BC=CH+BH\)

\(\Rightarrow CH=12-\dfrac{1}{27}=\dfrac{323}{27}\left(cm\right)\)  

\(AC^2=BC\cdot CH\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\cdot\dfrac{323}{27}}=\dfrac{2\sqrt{323}}{3}\left(cm\right)\) 

Mà: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{2\sqrt{323}}{3}}{12}=\dfrac{\sqrt{323}}{27}\left(cm\right)\)

Văn Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
abcxyz300
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1:

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)

hay AH=2,4cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:59

Bài 2: 

Ta có: BC=HB+HC

nên BC=3,6+6,4

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=3.6\cdot10=36\\AC^2=6.4\cdot10=64\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=6\left(cm\right)\\AC=8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=6^2-3.6^2=23.04\)

hay AH=4,8cm