Chủ đề:
Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuôngCâu hỏi:
Cho tam giác ABC có BC=9cm, góc B = 60 độ, góc C=40 độ, đường cao AH. Tính AH, AB, AC
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB= 28cm, AC= 35cm, góc A= 60 độ. Tính BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng:
a) AM.AB=AN.AC
b) AM.AB+AN.AC= 2 MN2
c) AM.BM+AN.CN= AH2
d) BM/CN = AB3/AC3
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết AB= 9cm, BC= 15cm. Tính BH, HC
b) Biết BH= 1cm, HC= 3cm. Tính AB, AC
c) Biết AB= 6cm, AC= 8cm. Tính AH, BC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB= 3cm, BH= 2,4cm
a) Tính BC, AC, AH, HC b) Tính tỉ số lượng giác của góc B
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC= 9cm, góc B= 60 độ, góc C= 40 độ, đường cao AH. Tính AH, AB, AC
Câu 1: Hai điện trở R giống nhau lần lượt mắc nối tiếp và song song giữa hai điểm có HĐT không đổi. So sánh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song, kết quả nào sau đây đúng:
A. Rnt = 4Rss B. Rnt = \(\dfrac{1}{4}\)Rss C.Rnt =\(\dfrac{1}{2}\)Rss D.Rnt = 2Rss
Câu 2: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một HĐT 18V thì dòng điện trong mạch có cường độ 1,5A. Người ta giảm CĐDĐ trong mạch xuống còn 1A bằng cách nối tiếp vào mạch một điện trở Rx. Giá trị của Rx là:
A. 6Ω B. 7,2Ω C. 12Ω D.18Ω
Câu 3: Cho mạch điện gồm(R1 nt R2 ) // R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?
A. I1 + I2=I3 B. I1=I2=I3 C. U1+U2=U3 D. U1=U2=U3
Câu 4: Cho mạch điện gồm (R1 // R2 ) nt R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?
A. I1 + I2=I3 B. I1=I2=I3 C. U1+U2=U3 D. U1=U2=U3
Câu 5: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 nt R2 ) // R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8Ω B.15Ω C. 3,6Ω D.6Ω
Câu 6: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 // R2 ) nt R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8Ω B.15Ω C. 3,6Ω D.6Ω