G Giúp mik với ạ
ĐỀ BÀI LÀ TÌM G/TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT MỌI NGƯỜI GIÚP MIK VỚI Ạ MIK CẢM ƠN Ạ
Xét A = \(\sqrt{x}-3+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}+3\)
Áp dụng BDT Co-si, ta có:
\(\left(\sqrt{x}-3\right)+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right).\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}}\) = 12
=> A \(\ge15\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 81
ĐỀ BÀI LÀ TÌM G/TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
MỌI NGƯỜI GIÚP MIK VỚI Ạ
MIK CẢM ƠN Ạ
TRÌNH BÀY CHI TIẾT GIÚP MIK Ạ
`5)A=sqrtx+36/(sqrtx-3)`
`A=sqrtx-3+36/(sqrtx-3)+3`
ÁP dụng bđt cosi ta có:
`sqrtx-3+36/(sqrtx-3)>=2sqrt{36}=12`
`=>A>=12+3=15`
Dấu "=" xảy ra khi `sqrtx-3=36/(sqrtx-3)`
`<=>(sqrtx-3)^2=36`
`<=>sqrtx-3=6`
`<=>sqrtx=9`
`<=>x=81`
Không có Max.
\(A=\sqrt{x}-3+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}+3\)
Theo BĐT Cô Si ta có:
\(\sqrt{x}-3+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}\ge2\sqrt{\sqrt{x}-3.\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}}\)
⇔\(\sqrt{x}-3+\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}\ge12\)
⇔\(A\ge12+3\)
⇔\(A\ge15\)
⇒\(Min_A=15\)
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi : \(\sqrt{x}-3=\dfrac{36}{\sqrt{x}-3}\)
⇔\(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=36\)
⇔\(\sqrt{x}-3=6\)
⇔\(\sqrt{x}=9\)
⇔\(x=81\)
giúp mik với từ câu a đến câu g ạ mik cảm ơn rất nhìu
giúp mik bài 2 với từ câu g đến câu l ạ
a. \(\sqrt{12^2}\)
= 12
b. \(\sqrt{\left(-7\right)^2}\)
= 7
c. \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
= 2 - \(\sqrt{5}\)
ở đây không phân biệt giỏi hay dốt cả bn nha
g: Ta có: \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
\(=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}\)
=4
j: Ta có: \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1\)
\(=2\sqrt{3}\)
GIÚP MIK VỚI Ạ! MIK ĐANG CẦN GẤP!!
GIÚP MIK TỪ CÂU 3 VỚI Ạ!!
viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa ?
g)5.25.125
h) 10.100.1000
giúp mik với ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`g)`
`5*25*125`
`= 5*5^2 * 5^3`
`=`\(5^{1+2+3}=5^6\)
`h)`
`10*100*1000`
`= 10* 10^2 * 10^3`
`=`\(10^{1+2+3}\)
`= 10^6`
_____
`@` CT: \(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\)
g) \(5\cdot25\cdot125\)
\(=5\cdot5^2\cdot5^3\)
\(=5^6\)
h) \(10\cdot100\cdot1000\)
\(=10\cdot10^2\cdot10^3\)
\(=10^6\)
Giải giúp mik câu đại với ạ , giúp mik vẽ hình bài hình luoon đc ko ạ !! Giúp mik với mik cần gấp lắm !! Các bạn giải chi tiết giúp mik
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Qua G vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại D. Chứng minh rằng: BD=1/3BC
P/s : Giúp mik với ạ . Mik cảm ơn nhìu :333
Kẻ AE là đường trung tuyến của tam giác ABC, E\(\in\)BC
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC ( gt ) nên ta có : \(AG=\frac{2}{3}AE\Rightarrow\frac{AG}{AE}=\frac{2}{3}\)
Xét tam giác ABE có GD\(//\)AB ( G\(\in\)AE; D \(\in\)BE vì \(D\in BC\)mà \(E\in BC\)) ta có :
\(\frac{BD}{BE}=\frac{AG}{AE}\)( áp dụng định lý Ta-lét ) mà lại có :\(\frac{AG}{AE}=\frac{2}{3}\)( cmt )
\(\Rightarrow\frac{BD}{BE}=\frac{2}{3}\)
Mà AE là đường trung tuyến của tam giác ABC ( E \(\in\)BC ) nên E là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BE=EC\)và \(BE+EC=BC\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{BD}{BE+EC}=\frac{2}{2\cdot BE}=\frac{2}{2\cdot3}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow BD=\frac{1}{3}BC\)( ĐPCM )
giúp mik với ạ mik cần gấp. GIẢI CỤ THỂ GIÚP MIK vs ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`4,`
Vì `\text {MN // BC}`
`=>` $\widehat {B} = \widehat {BMN} = 114^0 (\text {2 góc đối đỉnh})$
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{\text{BMN}}+\widehat{\text{AMN}}=180^0\left(\text{2 góc kề bù}\right)\\\widehat{\text{CNM}}+\widehat{\text{ANM}}=180^0\left(\text{2 góc kề bù}\right)\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{\text{AMN}}=180^0-114^0=66^0\\\widehat{\text{ANM}}=180^0-130^0=50^0\end{matrix}\right.\)
Xét `\Delta AMN`:
\(\widehat{\text{A}}+\widehat{\text{M}}+\widehat{\text{N}}=180^0\left(\text{định lý tổng 3 góc trong 1 tgiac}\right)\)
`=>`\(\widehat{\text{A}}+66^0+50^0=180^0\)
`=>`\(\widehat{\text{A}}=180^0-66^0-50^0=64^0\)
Mà \(\widehat{\text{A}}=\widehat{\text{x}}\)
`=>`\(\widehat{\text{x}}=64^0\)
Vậy, số đo của góc `x = 64^0.`
câu 1: cho hai đa thức
F(x)=x3+4x2-5x+3
G(x)=x3+3x2-2x+1
a)chứng tỏ rằng x=0 không là nghiệm của F(x),G(x)
b)tính F(x)+G(x)
c)tính G(x)-G(x)
mọi người giúp mik với ạ > mik cám ơn