Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 9 2023 lúc 22:03

\(y=\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\text{π}}{4}\right)\)

\(=\sqrt{2}sinx.cos\dfrac{\text{π}}{4}+\sqrt{2}sin\dfrac{\text{π}}{4}.cosx\)

\(=\sqrt{2}sinx.\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}+cosx\)

\(=sinx+cosx\)

Tập xác định của hàm số là \(D=R\)

\(\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)

Ta có: \(f\left(-x\right)=sin\left(-x\right)+cos\left(-x\right)=-sinx+cosx\ne f\left(x\right)\)

Hàm y không chẵn cũng không lẻ

Bình luận (0)
MiMi VN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 21:17

1: \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2=x^2\)

Vậy: Hàm số này chẵn

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:59

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x} \right) =  - \tan x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \tan x\) là hàm số lẻ.

b)

    \(x\)

     \( - \frac{\pi }{3}\)

      \( - \frac{\pi }{4}\)

      \( - \frac{\pi }{6}\)

     \(0\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

  \(\tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

   \( - 1\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

      \(1\)

\(\sqrt 3 \)

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \tan x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k\pi ;\frac{\pi }{2} + k\pi } \right)\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:00

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cot \left( { - x} \right) =  - \cot x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \cot x\) là hàm số lẻ.

b)

   \(x\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{2\pi }}{3}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

  \(\cot x\)

  \(\sqrt 3 \)

    \(1\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

    \( - 1\)

\( - \sqrt 3 \)

 c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \cot x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right)\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2017 lúc 13:52

Tập xác định D = R, nhưng f(1) = -1 + 3 - 2 = 0 còn f(-11) = -1 - 3 - 2 = -6 nên f(-1) ≠ f(1) và f(-1) ≠ -f(1)

    Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.

Bình luận (0)
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 8 2021 lúc 21:56

TXĐ:\(D=R\backslash\left\{0\right\}\)

\(\Rightarrow\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-\left(-x\right)^4+\left(-x\right)^2+1}{3\left(-x\right)}=-\dfrac{-x^4+x^2+1}{3x}=-f\left(x\right)\)

Hàm lẻ.

Bình luận (0)
Hoàng Đinh
Xem chi tiết
YuanShu
16 tháng 10 2023 lúc 19:54

\(TXD\) \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) là tập đối xứng.

\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)

Có \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|2\left(-x\right)+1\right|+\left|2\left(-x\right)-1\right|}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left|1-2x\right|+\left|-2x-1\right|}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left|-\left(2x-1\right)\right|+\left|-\left(2x+1\right)\right|}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|}\) \(=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}\) là hàm số chẵn.

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 19:50

TXĐ: D=R

Khi \(x\in D\) thì \(-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+1}{\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}=f\left(x\right)\)

=>f(x) chẵn

Bình luận (1)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 16:11

a: TXĐ: D=R\{kpi}

Khi x thuộc D thì -x cũng thuộcD

\(f\left(-x\right)=\dfrac{cos^3\left(-x\right)+1}{sin^3\left(-x\right)}=\dfrac{cos^3x+1}{-sin^3x}=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

b: TXĐ: D=R\{-1}

Giả sử như x=1 thì -x=-1 không thuộc D

=>Hàm số không chẵn, không lẻ

Bình luận (0)