Những câu hỏi liên quan
Haya
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 5 2021 lúc 21:32

Oxit kim loại M :  M2O3

$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$

2n M2O3 = n MCl3

<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)

<=> M = 27(Al)

Vậy kim loại M là Al

😈tử thần😈
21 tháng 5 2021 lúc 21:38

M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)

nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2

=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)

=> MM=27

Vậy M là kim loại AL

 

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

Vân Hồ
Xem chi tiết
myn
7 tháng 11 2016 lúc 12:09

gọi cthh : AO

pthh

AO+H2SO4--->ASO4+H2O

 

n H2O=0,5 mol

theo pthh n AO=n H2O=nH2SO4=nMSO4=0,5 mol

=> M AO= 20:0,5=40 g

=> M A=40-16=24 g

=> M là Mg

c, m H2SO4=98.0,5=49 g

d, m MgSO4=120.0,5=60 g

Hải Títt
7 tháng 11 2016 lúc 17:33

Gọi kim loại oxit là M có hóa trị n

pt M2On +2n H2SO4 ---> 2M(SO4)n + 2n H2O

n H2O = 9/18 = 0,5 (mol)

n M2On = 0.5/2n = 0,25n (mol)

MM2On = 20/0,25n

lấy n=1 => MM2On =80( k thỏa mãn)

lấy n=2 => MM2On = 40 => Mg

mMg = 0,5.24= 12g

mMgSO4 = 0,5.120= 60g

Hải Títt
7 tháng 11 2016 lúc 17:34

nhầm mH2SO4 = 0,5.98=49g

Ngọc Quách
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
25 tháng 6 2017 lúc 6:27

Gọi oxit đó là:AO

Ta có PTHH:

AO + 2HCl->ACl2+H2O

A+16................A+71............(g)

6.......................14,25.............(g)

Theo PTHH:14,25(A+16)=6(A+71)

=>14,25A+228=6A+426

=>8,25A=198=>A=24(Mg)

Vậy A là Magie(Mg)

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
4 tháng 11 2023 lúc 5:56

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

trang trịnh
Xem chi tiết