Bài 10. Một số muối quan trọng

tran thi phuong
4 tháng 6 2016 lúc 17:01

Dùng phản ứng nhiệt phân nóng chảy :

NaCl ---nhiệt phân nóng chảy----> Na +1/2Cl2.

Bình luận (0)
Phương Thảo
4 tháng 6 2016 lúc 16:39

NaCl + HCl  -----> Cl + H2

Bình luận (0)
Phương Thảo
4 tháng 6 2016 lúc 16:42

Mình nhầm
2NaCl + H2  -----> 2Na + 2HCl

Bình luận (0)
Nhã Linh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
26 tháng 7 2016 lúc 20:31

Gọi khối lượng NaCl cần lấy để hoà tan vào 200 g nước tạo dung dịch NaCl 32% là: m

Có: C% = Khối lượng chất tan / Khối lượng dung dịch

<=> (m / m + 200) . 100% = 32%

<=>              m / m + 200 = 0,32

<=>                            m = 94,12    

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
20 tháng 8 2019 lúc 16:38
https://i.imgur.com/yl7Diwf.jpg
Bình luận (0)
Nhã Linh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:40

PTHH:  CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓

Số mol của CuSOlà: 16 : 160 = 0,1 mol

So sánh : 0,1 < \({0,3\over 2}\) 

=> NaOH dư. Tính theo CuSO4 

Số mol của Cu(OH)2 kết tủa là: 0,1 mol

Khôiư lượng chất kết tủa là: 0,1 . 98 = 9,8 gam

 

 

 

Bình luận (0)
Nhã Linh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
28 tháng 7 2016 lúc 16:11

PTHH:  CaCO3 → CaO + CO2 ↑

          MgCO3 → MgO + CO2 ↑

Gọi số mol của MgCO3 là a, số mol của CaCO3 là b

=> Số mol của COsinh ra ở pt(1) là a ,  số mol CO2 sinh ra ở pt(2) là b

Số mol của CO2 là: 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

Ta có hệ phương trình sau:

100a + 84b = 14,2a + b = 0,15

=> a = 0,1 mol , b = 0,05 mol

Khối lượng của CaCO3 là: 0,1 . 100 = 10gam

%CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:

  (10 : 14,2).100% = 70,423%

%MgCO3 trong hỗn hợp ban đầu là: 

   100% - 70,423% = 29,577%

Bình luận (0)
Mật Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
30 tháng 7 2016 lúc 13:38

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Trần Bảo Trâm
30 tháng 7 2016 lúc 9:53

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Công Kudo
3 tháng 11 2016 lúc 19:34

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 15:56


Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O 
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O 
_c____2c_______c______c_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_d___2d________d________d_

H2 + CuO --> Cu + H2O
_d____d_____d_____d_
nCuO = 3.2 / 80 = 0.04
=> d = 0.04

mHCl = 360 * 18.25 / 100 = 65.7 (g)
nHCl = 65.7 / 36.5 = 1.8 (mol)
=> 8a + 6b + 2c + 2d = 1.8
=> 8a + 6b + 2c + 0.08 = 1.8
=> 8a + 6b + 2c = 1.72
=> 4a + 3b + c = 0.86

a)
theo đlbtkl ta có
mHCl + mhh = mmuối + mH2O + mH2
65.7 + 57.6 = mmuối + 0.86 * 18 + 0.04 * 2
=> mmuối = 107.74 (g)
b) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
_a_______8a______a_____2a______4a_
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O 
_b______6b_______2b_____3b_
FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O 
_b____2b_______b______b_
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2__0.4_______0.2____0.2
nH2 = nFe = 0.2
232a + 232b =57.6-0.2X56
8a + 8b = 1.8-0.2X2
vô nghiệm vì nFe2O3 =nFeO tuong đương 2ẩn cung M

Bình luận (1)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Cao Tuấn Đạt
1 tháng 12 2017 lúc 10:16

PTHH bạn tự viết nha.

Từ (1) và (2)->nCl- trong 50ml dd A=nAgCl=4.305:143.5=0.03mol

->500ml dd A có 0.03x500:50=0.3 mol Cl-

đặt nNaCl=amol;nKCl=bmol

Ta có hệ: 58.5a+74.5b=19.15

a+b=0.3

->a=0.2mol;b=0.1mol

->CM NaCl=0.2:0.5=0.4M

CM KCl=0.1:0.5=0.2M

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
10 tháng 8 2016 lúc 16:56

RCO3   => RO + CO2

0,2 mol               0,2 mol

Khối lượng chất rắn giảm 8,8g là KL của CO2

=> n(CO2)= 8,8/44= 0.2 mol

Theo pt nCO2=n(RCO3)=0,2 mol

=> M(RCO3)=16,8/0,2=84

=> R= 84-( 12+16*3)= 24

=> R là Mg=> CTHH MgCO3

Bình luận (2)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 9:01

 Giả sử kim loại phản ứng hết.Gọi nMg=x;nAl=y 
Ta có pt: 24x + 27y = 3.87 
<=> 12.2x+ 9.3y = 3.87 > 9.2x+9.3y=9(2x+3y) 
=> 2x+3y < 3.87/9=0.43 
Ta có các pt phản ứng: 
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 
x.......2x 
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 
y........3y 
Do kim loại phản ứng hết nên nHCl phản ứng : 2x+3y<0.43 
Mà thưc tế nHCl = 0.5 
Vậy nHCl dư 
Do đó điều giả sử là đúng 
Vậy sau phản ứng thì axit vẫn còn dư

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 8 2016 lúc 9:03

giả sử hỗn hợp toàn bộ là Mg thì số mol Mg là 3,87:24=0,16125 số mol HCl phản ứng = 2 số mol Mg =0,3225 <0,5 
giả sử toàn bộ hỗn hợp là Al thì tương tự số mol HCl phản ứng vẫn nhỏ hơn 0,5 là số mol ban đầu 
=> HCl kiểu gì thì cũng dư

Bình luận (0)
khôi Nguyên
17 tháng 8 2016 lúc 12:42

Theo đề ra ta có: n HCL= 0,5 .1= 0,5 (mol)

Vì hỗn hợp gồm Mg và Al : mà nguyên tử khối của Al lớn hơn nguyên tử khối của Mg nên   Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Al  ---> nAl= 3,87 / 27 = 0,14333....(mol)

PTHH: 2Al + 6HCL ---> 2AlCL3 + 3H2

Theo PTHH:  n HCl = 3 nAl= 3. 0,14333.....= 0,4299....(mol) < 0,5 (mol) ( số mol axit ban đầu)

---> Sau phản ứng axit còn dư , hỗn hợp tan hết

Bình luận (0)