Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:35

a) Ví dụ:

\(\begin{array}{l}{x^2} - x + 1 > 0\\ - {x^2} + 5x + 5 \le 0\end{array}\)

b)

Bất phương trình bậc nhất: \(x - 1 > 0\)

Bất phương trình hai ẩn: \(2x + y < 5\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2017 lúc 12:14

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 14:50

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
22 tháng 4 2017 lúc 12:36

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0.

Ví dụ: 2x + 4 < 0 (hoặc 2x + 4 > 0, 2x + 4 ≤ 0, 2x + 4 ≥ 0)

Đạt Đinh
27 tháng 4 2017 lúc 20:21

Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b>0( ax+b<0;ax+b\(\ge0\);

ax+b\(\le0\) )

ví dụ :1660x+16 >0

Trọng Chi Ca Vâu
8 tháng 6 2017 lúc 16:00

Bất phương trình dạng ax+b<0(hoặc ax+b>0, ax+b\(\le\)0, ax+b\(\ge\)0) trong đó a và b là hai số đã cho, a\(\ne\)0, được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2017 lúc 4:57

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2017 lúc 10:32

Phương trình một ẩn: 2x + 4 = 0

Phương trình hai ẩn: 3x + 7y = 10

Thanh Trọng Nông
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 5 2023 lúc 7:50

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)

Ví dụ: 2x + 4 = 0

a = 2; b = 4

b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sh

Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao

c) loading...  

Thể tích:

V = AB.AD.AA'

= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 7:51

a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn

b: V=a*b*c

a,b là chiều dài, chiều rộng

c là chiều cao

c: V=12*16*25=4800cm3

Le Trong An
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Ánh Ngọc
6 tháng 3 2016 lúc 23:31

Nhâ hai vế của một phương tình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. VD:\(0=\frac{x^2+4x}{x}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 10:01

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 11:24

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.

3. Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất? (a và b là hai hằng số).