Trong một kì thi học sinh giỏi Toán, tỉ lệ học sinh đạt giải là 35%. Chọn ngẫu nhiên một học sinh đã tham gia kì thi đó. Tính xác suất của biến cố: “Học sinh được chọn đạt giải”.
Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
a) Xác suất của biến cố A:”học sinh được chọn giỏi Toán” là:
A. 1/40
B. 8/3
C. 3/8
D. 1/8Ta có n(Ω) = 40
Ta có n(Ω) = 40
a) Rõ ràng n(A) = 15 nên P(A) = 15/40 = 3/8
Chọn đáp án là C
Một lớp học có 40 học sinh trong đó coa 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
b) Xác suất của biến cố B:”học sinh được chọn giỏi Văn” là:
A. 1/40
B. 1/4
C. 4
D. 1/8
Ta có n(Ω) = 40
b) Rõ ràng n(B) = 10 nên P(B) = 10/40 =1/4
Chọn đáp án B
Đề thi học sinh giỏi: 5 học sinh tham dự kì thi chọn học sinh giỏi Toán đạt được tổng số 69 điểm và trong số 5 người ai cũng đạt được một trong 3 giải: Nhất (15 điểm), nhì (14 điểm) và ba (13 điểm). Hỏi có bao nhiêu trong số 5 học sinh giành được mỗi giải
Giả sử cả 5 người đều được giải ba thì tổng điểm là:
13 x 5 = 65 điểm
Như vậy so với điểm thực tế họ đạt được (69 đ) thì còn thiếu 4 điểm.
Cứ thay 1 giải ba bằng 1 giải nhất thì tổng điểm tăng lên 2;
Cứ thay 1 giải ba bằng 1 giải nhì thì tổng điểm tăng lên 1.
Ta có các trường hợp sau (đều tăng lên 4 đ):
TH1: 4 = 2.2 (tức là 2 bạn đạt giải nhất, 3 bạn còn lại vẫn giữ giải ba)
TH2: 4 = 1.2 + 2.1 (tức là 1 bạn giải nhất, 2 bạn giải nhì, còn 2 bạn còn lại vẫn giữ giải ba)
TH3: 4 = 4.1 (tức là 4 bạn đạt giải nhì và 1 bạn còn lại vẫn giữ giải ba).
ĐS: Có 3 trường hợp:
- TH1: 2 giải nhất, 3 giải ba
- TH2: 1 giải nhất, 2 giải nhì, 2 giải ba
- TH3: 4 giải nhì và 1 giải ba
Nếu 5 hs đó đều đặt giải nhì thì tổng điểm là 5x14=70 (điểm)nhiều hơn tổng điểm là 1 điểm suy ra ít nhất có 1 hs đạt 13 điểm
Tổng điểm của 4 hs còn lại là 70-13=57(điểm)
Tb mỗi người còn lại được 57:4=14(điểm)=> có 3 trường hợp
Trường hợp 1:4 bạn còn lại đều đặt 14 điểm và thêm 1 bạn 13 điểm
Trường hợp 2:Trong 4 bạn còn lại 2 bạn đạt 14 điểm 1 bạn đạt 13 điểm 1 bạn đạt 15 điểm và thêm 1 bạn 13 điểm
Trường hợp 3:Trong 4 bạn còn lại 2 bạn đạt 15 điểm 2 bạn đạt 13 điểm và thêm 1 bạn 13 điểm
Một lớp học có 40 học sinh trong đó coa 15 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Văn và 5 học sinh giỏi cả Văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh.
c) Xác suất của biến cố C:”học sinh được chọn không giỏi Văn và Toán” là:
A. 15/32
B. 7/8
C. 1/2
D. Một đáp số khác
Ta có n(Ω) = 40
c) Nhận thấy :
Mà P(A∪B) = P(A) + P(B) –P(A∩B), A∩B là biến cố:”học sinh được chọn giỏi cả Văn và Toán” nên n(A∩B)=5/40=1/8
Chọn đáp án C
Nhận xét:
ở ý a) và b) học sinh có thể nhầm khi quan niệm: chọn 1 học sinh nên n(A) =n(B) =1 ⇒ phương án A; hoặc chọn 1 học sinh trong 5 học sinh giỏi Toán và Văn nên n(A) =n(B) = 5
⇒ P(A) =P(B) =5/40=1/8 (phương án D); hoặc sử dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A))=8/3;P(B)=(n(Ω))/(n(B))=4 (phương án C)
ở ý c), học sinh có thể nhầm khi quan niệm:
Nhưng A ¯ v à B ¯ không phải là hai biến cố độc lập
Có thể giải ý c) cách khác như sau:
Số học sinh giỏi Văn và Toán gồm: học sinh giỏi Văn, học sinh hioir Toán, học sinh giỏi cả Văn và Toán nên bằng (15 +10) -5 = 20 em. Do đó, số học sinh không giỏi cả Toán và Văn là 40 – 20 = 20 em, nên n(C) = 20
Vì vậy P(C) =(n(C))/(n(Ω))=1/2
Một đội tuyển tham dự kì thi học sinh giỏi 3 môn Văn, Toán, Ngoại Ngữ do thành phố tổ chức, đạt được 15 giải. Hỏi đội tuyển học sinh giỏi đó có bao nhiêu học sinh? Biết rằng: Học sinh nào cũng có giải; bất kì môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh chỉ đạt một giải; bất kì môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn; có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả ba môn; tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần
Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a ( học sinh ). Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b ( học sinh ). Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c ( học sinh ).
Tổng số giải đạt được là: 3 x a + 2 x b + c = 15 giải.
Vì tổng số số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c. Vì bất kì 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ
Do vậy b = 3
Gỉa sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là: 3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 ( loại ).
Do đó a < 2, nên a = 1
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = ( đúng )
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 ( loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải
Đội tuyển đó có số học sinh là: 1 + 3 + 6 = 10 ( bạn)
Bài giải:
Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)
Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)
Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)
Tổng số giải đạt được là:
3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.
Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.
Do vậy b= 3.
Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:
3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng).
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.
Đội tuyển đó có số học sinh là:
1 + 3 + 6 = 10 (bạn).
Số lượng học sinh tham gia Câu lạc bộ Cờ vua của một trường được biểu diễn ở biểu đồ sau:
Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong Câu lạc bộ Cờ vua của trường đó. Tính xác suất các biến cố:
\(A\): “Học sinh được chọn là nữ”.
\(B\): “Học sinh được chọn học lớp 8”.
\(C\): “Học sinh được chọn là nam và không học lớp 7”.
Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:
\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)
- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.
Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:
\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)
- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.
Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:
\(4 + 5 = 9\)(học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)
- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.
Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:
\(8 + 6 + 4 = 18\)
Xác suất của biến có \(C\) là:
\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)
1. Một lớp có 100 học sinh trong đó nữ chiếm 70%, còn lại là nam. Tỷ lệ học sinh nữ học giỏi là 40%, tỷ lệ học sinh nam học giỏi là 20%.
a) Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất để được học sinh giỏi.
b) Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh, tính xác suất có 2 học sinh giỏi.
Lời giải:
a. Xác suất chọn hsg là:
$\frac{40}{100}.\frac{70}{100}+\frac{20}{100}.\frac{30}{100}=\frac{17}{50}$
b.
Chọn ngẫu nhiên 3 hs, có $C^3_{100}$ cách chọn
Số hsg là: $(\frac{40}{100}.\frac{70}{100}+\frac{20}{100}.\frac{30}{100}).100=34$ (hs)
Chọn ngẫu nhiên được 2 hsg có $C^2_{34}C^1_{100-34}=C^2_{34}.C^1_{66}$ cách chọn
Xác suất cần tìm: $p=\frac{C^2_{34}.C^1_{66}}{C^3_{100}}=\frac{561}{2450}$
Đội tuyển học sinh giỏi Toán 12 trường thpt Yên Dũng số 3 gồm 8 học sinh trong đó có 5 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh đi thi học sinh giỏi cấp Huyện. Tính xác suất để 5 học sinh được chọn đi thi có cả nam và nữ và học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ.
A. p = 11 56
B. p = 45 56
C. p = 46 56
D. p = 55 56
Đội tuyển học sinh giỏi Toán 12 trường thpt Yên Dũng số 3 gồm 8 học sinh trong đó có 5 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh đi thi học sinh giỏi cấp Huyện. Tính xác suất để 5 học sinh được chọn đi thi có cả nam và nữ và học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ.
Đội tuyển học sinh giỏi Toán 12 của trường THPT X có 7 học sinh trong đó có bạn Minh Anh. Lực học của các học sinh là như nhau. Nhà trường chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi thi. Tìm xác suất để Minh Anh được chọn đi thi.
A. 1 7 .
B. 4 7 .
C. 3 7 .
D. 1 2 .
Đáp án B
Không gian mẫu n Ω = C 7 4
Gọi biến cố A: “Minh Anh được chọn trong 4 học sinh được chọn đi thi.”
+ Chọn Minh Anh đi thi có 1 cách.
+ Chọn 3 bạn trong 6 bạn còn lại có C 6 3 cách.
Suy ra n A = 1. C 6 3 = 20.
Vậy xác suất để Minh Anh được chọn đi thi là: P A = n A n Ω = 20 35 = 4 7 .