Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 16:13

Đường kính và dây của đường tròn

Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:29

a: Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Kamato Heiji
23 tháng 1 2021 lúc 17:31

undefined

Hình ảnh minh họa , tại e k biết vẽ nhưng A và D = 90 độ và MC=CD , MB=AB . Hình dạng đúng rồi nhưng số đo góc và cạnh k đúng

Hồng Phúc
23 tháng 1 2021 lúc 17:42

Hình vẽ:

Từ giả thiết ta có \(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{CD}{AB}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\left\{{}\begin{matrix}BA\perp AD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\Rightarrow BA//CD\)

\(\Rightarrow\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{NC}{NA}\left(2\right)\) (Định lí Talet)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{NC}{NA}\)

\(\Rightarrow MN//AB\)

Mà \(AB\perp AD\Rightarrow MN\perp AD\)

nguyen tran minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 11:37

a) Ta có : AB=BC và CD=DA (đề bài)

⇒ BD là đường trung trực của AC

b) Ta có : AB=BC (đề bài)

⇒ Δ ABC cân tại B

⇒ Góc BAC = Góc BCA

Tương tự ta chứng minh Góc DAC = Góc DCA (CD=AD...)

mà Góc A = Góc BAC + Góc DAC

      Góc C = Góc BCA+ Góc DCA

⇒ Góc A = Góc C

mà A + B + C +D =360; B=100o ; D=80o

⇒ A + C =360 - (100 + 80) = 240

⇒ A = C = 240 : 2 = 120o  

cao thị khánh
Xem chi tiết
Huy Hoang
20 tháng 1 2021 lúc 20:31

I A B C D

Gọi I là trung điểm của AC ( IA = IC )

+) Xét tam giác vuông BAC ( ^B = 90^o )

BI là đường tuyến

\(\Rightarrow BI=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow BI=IA=IC\left(1\right)\)

+) Xét tam giác vuông DAC ( ^D = 90^o )

DI là đường trung tuyến \(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow DI=IA=IC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => IA = IB = IC = ID

Vậy 4 điểm A , B , C , D cùng thuộc 1 đường tròn

b) Nối B với D

Xét tam giác BDI : Ta có : BI + I > BD

                                  ( bđt tam giác )

Mà BI + ID = AC

Vậy AC > BD

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Nguyên Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 22:25

a: góc A+góc C=180 độ

=>ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD

b:

Gọi O là trung điểm của BD

=>ABCD nội tiếp đường tròn (O)

Vì BD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

nên BD>AC

c: AC=BD

=>AC là đường kính của (O)

Xét tứ giác ABCD có

AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

AC=BD

=>ABCD là hình chữ nhật

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Huy Hoang
17 tháng 7 2020 lúc 15:32

A B C D I

a. Gọi M là trung điểm của AC

Tam giác ABC vuông tại B có BM là đường trung tuyến nên:

 \(BM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\)(tính chất tam giác vuông)

Tam giác ACD vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên:

\(DM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\) (tính chất tam giác vuông)

Suy ra: MA = MB = MC = MD

Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng \(\left(\frac{1}{2}\right).AC\)

b. Trong đường tròn tâm M ta có BD là dây cung không đi qua tâm, AC là đường kính nên: BD < AC

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật

Khách vãng lai đã xóa
Thinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2019 lúc 4:36

a, Hai tam giác BEC và BDC vuông cùng có cạnh BC là huyền, vì vậy E,D cùng thuộc đường tròn đường kính BC, tức là điểm B,D,E,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC

b, Xét tam giác BEC vuông tại E có BC là cạnh huyền . do đó BC>CE. Chứng minh tương tự , suy ra BC>BD

Quynh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:03

a: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp