Xác định ngôi kể, người kể trong văn bản trên.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng
a) Tìm một vài câu văn là lời của người kể chuyện trong văn bản Bức tranh của em gái tôi.
b) Từ lời của người kể, xác định ngôi kể của truyện và nêu tác dụng?
Hãy xác định đặc điểm của kiểu văn bản kể về một trải nghiệm của bản thân thể hiện trong bài viết:
1. Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất
\(1\). Câu chuyện đã sử dụng ngôi kể thứ \(1\)
@Nae
Cách dùng dấu ngoặc kép trong văn bản trên cho thấy sự kết hợp lời kể khác nhau của hai người kể chuyện. Hãy xác định lời của mỗi người kể chuyện bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
TT | Từ câu...đến câu... | Là lời kể của... | Ngôi kể thứ... |
1 | Từ Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...đến ...chỉ chờ trong giây lát. |
|
|
2 | Từ “Đan-kô dẫn họ đi... đến ...Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...” |
|
|
3 | Từ Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình… đến … trí tưởng tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách. |
|
TT | Từ câu...đến câu... | Là lời kể của... | Ngôi kể thứ... |
1 | Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát. | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
2 | “Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...” | Người kể chuyện là nhân vật “bà lão” | Ngôi thứ ba |
3 | Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình... | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:
- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe
- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô
- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô
Xác định PTBĐ chính , ngôi kể trong văn bản " Vết nứt và con kiến "
Đăng 1 lần thôi em nhé!
Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
PTBD: Tự sự
- Phương thức biểu đạt: tự sự
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( người kể xưng tôi )
- Phương thức biểu đạt: tự sự
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất ( người kể xưng tôi )
2. Đọc văn bản Sọ Dừa và xác định: ngôi kể, tóm tắt lại văn bản trong khoảng 5-7 câu.
bài sứ giả mùa xuân xác định ngôi kể , thể loại , nhân vật chính trong văn bản ?
giúp mik với mn !!!
Đọc văn bản “ Dì Hảo “ ( Nam Cao ) 1, xác định người kể chuyện của văn bản trên 2, xác định nhân vật chính trong văn bản 3, nêu chủ đề của văn bản 4, nêu ý nghĩa những từ ngữ diễn tả tâm trạng của Dì Hảo Nghiến chặt răng,khóc nấc lên, thổ ra nước mắt 5, tình cảnh của dì hảo giúp anh chị hiểu gì về thân phận nông dân trong xã hội VN cách mạng 8 (1995) 6, nếu em là dì hảo, em có chấp nhận lại không? Tại sao ? Làm giúp mình với ạ
Cách dùng dấu ngoặc kép trong văn bản trên cho thấy có sự kết hợp lời kể khác nhau của hai người kể chuyện. Hãy xác định lời nói của mỗi người kể chuyện bằng cách hoàn thành bảng sau:
Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung câu chuyện?
TT | Từ câu... đến câu ... | Là lời kể của ... | Ngôi kể thứ ... |
1 | Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên, ... → chỉ chờ trong giây lát. | Nhân vật tôi | Ngôi thứ nhất |
2 | “Đan-kô dẫn họ đi. ” → “Trái tim tóe ra một loại tai sáng, rồi tắt ngấm,. . ” | Nhân vật tôi | Ngôi thứ ba |
3 | Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp của mình ...→ ...trí tưởng tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách | Nhân vật tôi | Ngôi thứ nhất |