Đọc: Trái tim Đan-kô (Mác-xim Go-rơ-ki)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trần Thành Đạt

Cách dùng dấu ngoặc kép trong văn bản trên cho thấy sự kết hợp lời kể khác nhau của hai người kể chuyện. Hãy xác định lời của mỗi người kể chuyện bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

TT

Từ câu...đến câu...

Là lời kể của...

Ngôi kể thứ...

1

Từ Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...đến ...chỉ chờ trong giây lát.

 

 

2

Từ “Đan-kô dẫn họ đi... đến ...Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...”

 

 

3

Từ Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình… đến … trí tưởng tượng của nhân loại đã sáng tạo nên biết bao nhiêu truyền thuyết đẹp đẽ và đầy khí phách.

 

 
Thanh An
13 tháng 3 2023 lúc 1:13

TT

Từ câu...đến câu...

Là lời kể của...

Ngôi kể thứ...

1

Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát.

Nhân vật xưng “tôi”

Ngôi thứ nhất

2

“Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...”

Người kể chuyện là nhân vật “bà lão”

Ngôi thứ ba

3

Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình...

Nhân vật xưng “tôi”

Ngôi thứ nhất

*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:

- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe

 

- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô

- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết