Liệt kê các đơn vị kiến thức tiếng Việt được học trong học kì 1 và cho ví dụ để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Liệt kê các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 6, tập một theo bảng sau:
- Bài 1: Từ đơn và từ phức (từ ghép, từ láy)
- ...
- Bài 1: Từ đơn và từ phức ( từ ghép, từ láy)
- Bài 2: Các biện pháp tu từ (ẩn dụ)
- Bài 3: Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn
- Bài 4: Thành ngữ, dấu chấm phẩy
- Bài 5: Mở rộng vị ngữ
Liệt kê các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Bài | Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ | - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,... |
|
|
|
|
|
|
Tham khảo!
Bài | Tên nội dung tiếng Việt |
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ | - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ. - Từ trái nghĩa. |
Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng | - Phó từ và chức năng của phó từ. - Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ. |
Bài 4: Nghị luận văn học | - Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. - Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ. |
Bài 5: Văn bản thông tin | - Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị. |
3. Trong học kì II, những kiến thức tiếng Việt nào được ôn lại và những kiến thức tiếng Việt nào lần đầu được học? Hãy điền thông tin phù hợp vào bảng được lập theo mẫu gợi ý sau:
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Bài 6: Bài học cuộc sống |
| - Thành ngữ - Nói quá |
2 | Bài 7: Thế giới viễn tưởng | Dấu ngoặc kép | - Mạch lạc và liên kết của văn bản - Dấu chấm lửng |
3 | Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành |
| - Phương tiện liên kết - Thuật ngữ |
4 | Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên |
| - Cước chú - Tài liệu tham khảo |
lập bảng thống kê kiến thức phần tiếng việt học kì 1 lớp 7
liệt kê tên gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ hc tập trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phụ hợp về nghĩa
Ví dụ bàn, ghế, sách, vở ,... \(\Rightarrow\) bàn ghế , sách vở
................................................................................................................
(2) những từ ghép em vừa tìm được có phân thành tiếng chính và tiếng phụ không? Vì sao?
(3) So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép đó ( ví dụ: nghĩa của từ" bàn ghế " với nghĩa của tiếng "bàn" và tiếng " ghế"
giúp mình nha chiều mình đi học
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
VD GIAY, DEP, QUAN , AO, GIAY, NON, ..
GHEP LA GIAYDEP QUANAO GIAYNON
khong phan ra tieng chinh tieng phu vi chung dang lap voi nhau ve nghia neu phan ra tieng chinh tieng phu thi ko co tieng nao chinh va phu ca
nghia cu ba tu ay deu rong hon neu minh tach ra lam hai tieng
chuc cau hoc tot
Dựa vào bảng 20.2 để liệt kê một số vị trí việc làm trong ngành Công nghệ vi sinh vật và hoàn thành các cột trong bằng 20.3.
Bảng 20.3. Yêu cầu cho các vị trí việc làm liên quan đến ngành công nghệ vi sinh vật
STT | Vị trí việc làm | Cơ quan, đơn vị làm việc | Các kiến thức, kĩ năng cần có |
1 | Kĩ thuật viên phân tích vi sinh vật gây bệnh | Phòng phân tích vi sinh vật của các cơ sở y tế | Có các kiến thức về đặc điểm của các vi sinh vật gây bệnh và các kĩ năng trong chẩn đoán vi sinh vật như phân lập, cấy truyền, nghiên cứu hình thái, nghiên cứu hóa sinh,… |
2 | Kĩ sư thực phẩm | Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại các doanh nghiệp, đơn vị chế biến lương thực, thực phẩm hoặc phòng quản lí vệ sinh an toàn thực phẩm của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,… | Có kiến thức về hóa sinh học; vệ sinh an toàn thực phẩm; nắm rõ quy trình phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm và các kĩ năng như tư duy sáng tạo, phân tích, nghiên cứu,… |
3 | Chuyên viên hoặc chuyên gia công nghệ vi sinh vật | Các bộ và sở: Khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công thương | Có kiến thức chuyên sâu và kĩ năng thực hành thuộc các chuyên ngành sâu của Vi sinh vật học và nghiên cứu ứng dụng chúng trong nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản, môi trường, y học,… |
a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:
Bài học | Thể loại | Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II) |
6 | Thơ trữ tình |
|
7 | Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng) |
|
8 | Văn bản nghị luận |
|
9 | Văn bản thông tin |
|
10 | Văn bản thuộc thể loại khác |
|
1. Dựa vào hình 4.1 và kiến thức đã học, em hãy xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu trên bản đồ và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
2. Dựa vào kết quả của mục 1 và kiến thức đã học, em hãy giải thích sự phân bố của các loại khoáng sản trên.
Tham khảo
1.
Loại khoáng sản | Tên một số mỏ khoáng sản chính | Nơi phân bố |
Than đá | - Cẩm Phả, Hạ Long - Sơn Dương - Quỳnh Nhai - Nông Sơn | - Quảng Ninh - Tuyên Quang - Sơn La - Quảng Ngãi |
Dầu mỏ | - Rồng; Bạch Hổ; Rạng Đông; Hồng Ngọc,… | - Thềm lục địa phía Nam |
Khí tự nhiên | - Tiền Hải | - Thái Bình |
Bô-xit | - Đăk Nông, Di Linh | - Tây Nguyên |
Sắt | - Tùng Bá - Trấn Yên - Trại Cau | - Hà Giang - Yên Bái - Thái Nguyên |
A-pa-tit | - Lào Cai | - Lào Cai |
Đá vôi xi măng | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá | - Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hoá |
Titan | - Kỳ Anh - Phú Vàng - Quy Nhơn | - Nghệ An - Huế - Bình Định |
2.
* Nhận xét chung:
- Các mỏ khoáng sản nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, dãy Trường Sơn,...
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* Sự phân bố cụ thể của một số khoáng sản:
- Than đá: Nước ta có bể than Đông Bắc Quảng Ninh là lớn nhất cả nước với trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn điển hình với nhiều mỏ như Hà Tu, Hà Lầm, Đèo Nai, Cọc Sáu…ở miền Trung ta có mỏ than đá Nông Sơn (Quảng Nam) trữ lượng khoảng 10 triệu tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Nước ta đã phát hiện có 5 bể trầm tích có chứa dầu mỏ và khí đốt là:
+ Bể trầm tích phía Đông Đồng bằng sông Hồng.
+ Bể trầm tích phía Đông Quảng Nam - Đà Nẵng.
+ Bể trầm tích phía Nam Côn Đảo.
+ Bể trầm tích vùng trũng Cửu Long.
+ Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai.
- Bô-xít: phân bố tập trung ở Tây Nguyên (Đăk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum,…), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,…).
- Sắt: phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Giang,..) và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- Apatit: cả nước chỉ có một mỏ ở Cam Đường (Lào Cai)
- Đá vôi xi măng: phân bố chủ yếu ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Titan: phân bố rải rác ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
Dựa vào các kiến thức đã học được trong phần Sinh học cơ thể, hãy hoàn thành bảng sau:
Chất | Thể (đánh dấu x) | ||
Rắn | Lỏng | Khí | |
|
|
|
|