Hướng dẫn soạn bài Từ ghép

Phạm khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 7 2016 lúc 12:48
Từ ghép chính phụsuy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
Từ ghép đẳng lập lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ

 

Bình luận (1)
Trần Thị Cẩm ly
3 tháng 7 2016 lúc 20:37

-Từ ghép đẳng lập:cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi,suy nghĩ,lâu đời

-Từ ghép chính phụ:xanh ngắt, nhà máy,nhà ăn,chài lưới,cười nụ

Bình luận (2)
ncjocsnoev
3 tháng 7 2016 lúc 12:49

 

1. Xếp các từ ghép suy nghĩlâu đờixanh ngắtnhà máynhà ănchài lướicây cỏ,ẩm ướtđầu đuôicười nụ theo bảng phân loại sau:
Từ ghép chính phụ suy nghĩ , chài lưới , cây cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi
Từ ghép đẳng lập lâu đời , xanh ngắt , nhà máy m nhà ăn , cười nụ
Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
pham thi bich ngoc
9 tháng 7 2016 lúc 21:13

ngày dầu tiên tôi đi học cũng là một ngày vui. Nhung tôi lại cảm thấy so sệt môtdiều gì đó, tất cả mọi thú dều mói lạ                                                                mình chỉ nghĩ đc vậy thôi vhucs bạn học tốt nhé

Bình luận (0)
Võ Thảo Linh
10 tháng 7 2016 lúc 16:05

bạn học lớp 7 à

Tôi không thể nào quên được cái ngày hôm ấy, ngày đầu tiên đi học. Nó chứa bao kỉ niệm trong tôi. Sáng hôm ấy tôi thứ dậy sớm hơn các hôm khác. tôi cùng bố đến trường trong tích tắc cổng trường đã hiện ra trước mắt tôi. Cái giây phút ấy thật là bồi hồi, dường như trong tôi quả tim sợ sệt và cô đơn đã chiếm hết con người tôi. Chung quanh các anh chị, các bạn đồng trang lứa đã tập trung gần đông đủ. Thấy vậy sự cô đơn trong con người tôi đã tan dần thay vào đó là sự tò mò trong thế giớ rộng lớn. Mở ra trước mắt tôi một tương lai rạng rỡ. Chứa bao phép màu kì diệu cho mọt chặng đường mới.

Bạn chỉ cần thêm vài chi tiết kể, miêu tả như sự thật đây là một phần cảm nghĩ trong bài

Bình luận (2)
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
9 tháng 7 2016 lúc 21:16

ai cứu tớ vs

Bình luận (2)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 9 2016 lúc 21:30

Câu 1:

Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.

In đậm là từ ghép đẳng lậpIn nghiêng là từ ghép chính phụ.

______________________________________________

Câu 2:

Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Bình luận (3)
Jim Mina Too
25 tháng 8 2017 lúc 19:38

Câu 2:

Hai câu đó nếu tách rời ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc (câu 1 nói về mẹ câu 2 nói về con) nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đấy mà còn có cả câu thứ 3 đứng tiếp sau, kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn liên kết chặn chẽ với nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Duyên
3 tháng 9 2017 lúc 19:29

Câu 1:

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

Bình luận (2)
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
3 tháng 8 2016 lúc 15:01

a) đều chỉ tính cách của con người không tốt

b)đều chỉ một hành động bạo lực với người, vật khác

c)đều chỉ tâm trạng cảm xúc ghê gớm khi nhìn thấy một sự vật, sự việc nào đó

Bình luận (2)
Không Quan Tâm
3 tháng 8 2016 lúc 15:04

a) Tính chất của con người trong quan hệ với người khác.

b) Hoạt động của con người ( bằng tay; bằng phương tiện..) tác động lên một người nào khác.

c) Trạng thái của một con người trước sức mạnh nào đó.

Bình luận (2)
Hoàng Hà Trang
3 tháng 8 2016 lúc 15:50

Nét chung

a) Chỉ phẩm chất xấu xa của con người

b) Chỉ một hành động sử dụng bạo lực đối với một đối tượng

c) Chỉ trạng thái không được thoải mái và lo sợ về mặt tinh thần.

Chúc học tốt !

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 16:29

 Phải chăng cách tiếp nhận của nhà thơ Phùng Quán về hoa sen là một cách hiểu mới, cách hiểu táo bạo, tiếp cận được thần thái của bài ca? Người đời vẫn thường nhắc “Văn chương tự cổ vô bằng cớ”. Những lập luận, những biện minh của ông, như: Gốc của sen là thăm thẳm bùn đen/ Nhị vàng bông trắng lá xanh là do bùn nuôi dưỡng, Ngay cả hương thanh khiết ta đặt lên bàn thờ cúng/ Cũng là xương thịt của bùn tanh, không phải là không có căn cứ. Cách hiểu này, như ông khẳng định ngay từ đầu: Mặc cho câu ca được cả nước lưu truyền/ Và người đời vẫn tin là ca ngợi phẩm cách của sen nhưng ông vẫn cho rằng: câu ca sặc mùi phản trắc. Cây sen tươi đẹp, hoa sen xinh tươi, thơm ngát, thanh tao lớn lên từ bùn lầy nhưng lại quay lưng với bùn lầy – phủ nhận cội nguồn, “bội nghĩa vong ân”. Và nếu vậy, thì đúng như ông khẳng định, câu ca này không thể ở trong kho báu dân gian. Bởi kho báu dân gian chứa những hòn ngọc quý về ngôn từ lẫn ý tưởng, nên không thể dung chứa “đứa con lạc loài phản trắc”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Khong co ten
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 17:44

1. Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép đẳng lập là từ được ghép từ những tiếng bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa. 
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,... 
2. Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng được ghép lại không bình đẳng với nhau về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa. 
VD: bà nội, ông ngoại 

Bình luận (0)
Bui Ngoc TRuc
16 tháng 8 2016 lúc 17:44

Giống nhau : + Đều có quan hệ với nhau 
Khác : Từ ghép chính phụ : Có quan hệ chính phụ
           Từ ghép đẳng lập : Có quan hệ bình đẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 17:50

- Từ ghép đẳng lập có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt
-Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 9:14

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa).

Từ ghép có hai loại:

+ ghép chính phụ

+ ghép đẳng lập

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
18 tháng 8 2016 lúc 9:17

 Từ ghép là: Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Từ ghép có 2 loại:

+Ghép chính phụ

+Ghép đẳng lập

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
18 tháng 8 2016 lúc 14:35

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

VD: Xanh tươi, mát rượi, cổ kính …. 

Từ ghép có hai loại:

- Từ ghép chính phụ : -Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

-Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

Bình luận (0)
Phạm Xuân Sơn
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
18 tháng 8 2016 lúc 12:52

Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 13:03

 Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép đẳng lập là từ được ghép từ những tiếng bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa. 
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,... 

Bình luận (0)
LIÊN
18 tháng 8 2016 lúc 20:32

Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

Bình luận (0)