Các phi kim như carbon, lưu huỳnh hay chlorine là những chất không thể thiếu trong công nghiệp cũng như cuộc sống hằng ngày. Tính chất của chúng có gì khác so với kim loại?
Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
dãy chất nào là phi kim
A.kẽm,carbon,lưu huỳnh,oxi
B.Nito,oxi,carbon,lưu huỳnh
C.sắt,kẽm,lưu huỳnh,oxi
D.sắt,oxi,nito,lưu huỳnh
dãy chất nào là phi kim
A.kẽm,carbon,lưu huỳnh,oxi
B.Nito,oxi,carbon,lưu huỳnh
C.sắt,kẽm,lưu huỳnh,oxi
D.sắt,oxi,nito,lưu huỳnh
Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn đáp án C.
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn
Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.
Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt
Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
Đọc sách, báo hoặc truy cập internet, … để tìm hiểu thêm về các vấn đề sau:
- Các loại kim loại và hợp kim màu khác cùng với những tính chất của chúng.
- Các công dụng của kim loại và hợp kim màu trong sản xuất và đời sống.
Kim loại và hợp kim của chúng | Tính chất | Công dụng |
Nhôm và hợp kim nhôm | Độ bền thấp, tính dẻo cao, chống ăn mòn tốt, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao. | Chế tạo máy bay, thiết bị ngành hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu. |
Đồng và hợp kim đồng | Màu vàng, hơi ngả đỏ tùy loại, có tính dẻo, độ bền cao, tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. | Sử dụng làm các ổ trượt, bánh răng, bánh vít. |
Nickel và hợp kim nickel | Màu trắng bạc, hơi ngả vàng nhẹ, có khả năng chống mài mòn tốt | Là thành phần quan trọng, không thể thiếu trong các loại thép không gỉ và nhiều hợp kim khác. |
(ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép.
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Giải thích:
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn. Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
Đáp án C.
Carbon, nitrogen, oxygen và chlorine là những nguyên tố phi kim phổ biến và gần gũi trong đời sống. Em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của chúng trong bảng tuần hoàn
Cacbon ở nhóm IVA, chu kì 2
Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2
Oxy thuộc chu kì 2, nhóm VIA
Clo thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác.
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo.
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hoá cao su công nghiệp.
(4) Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(5) Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit.
(7) Hiđro sunfua có tính khử mạnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4
Các trường hợp thoả mãn: 2 – 5 – 7
ĐÁP ÁN C
-Tác dụng với hidro :
\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\)
-Tác dụng với kim loại :
\(Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS\)
- Tác dụng với oxi :
\( S+ O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
- Tác dụng với chất có tính oxi mạnh :
\(S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\)
\(S + 4HNO_3 \to SO_2 + 4NO_2 + 2H_2O\)
Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo
(3) Phần lớn lưu huỳnh được ứng dụng để lưu hóa cao su trong công nghiệp
(4)Trong tự nhiên, lưu huỳnh chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
(5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc
(6) Khí H2S nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit
(7) Hidro sunfua có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
(2) Lưu huỳnh có thể tác dụng với halogen như flo, clo
(5) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc
(7) Hidro sunfua có tính khử mạnh
ĐÁP ÁN C