a) Nêu hai phân số bằng mỗi phân số sau: \(\dfrac{5}{4};\dfrac{9}{12}\)
b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{24}{32};\dfrac{14}{35};\dfrac{30}{25};\dfrac{63}{36}\)
a) Nêu phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: \(\dfrac{3}{4},\dfrac{10}{3},\dfrac{2}{5},\dfrac{1}{4}.\)
b) Tính:
a) Phân số đảo ngược của các phân số $\frac{3}{4};\frac{{10}}{3};\frac{2}{5};\frac{1}{4}$lần lượt là $\frac{4}{3};\frac{3}{{10}};\frac{5}{2};\frac{4}{1}$
b) $\frac{7}{4}:\frac{3}{4} = \frac{7}{4} \times \frac{4}{3} = \frac{{28}}{{12}} = \frac{7}{3}$
$\frac{{10}}{9}:\frac{{10}}{3} = \frac{{10}}{9} \times \frac{3}{{10}} = \frac{{30}}{{90}} = \frac{3}{9}$
$\frac{6}{{35}}:\frac{2}{5} = \frac{6}{{35}} \times \frac{5}{2} = \frac{{30}}{{70}} = \frac{3}{7}$
$\frac{1}{{20}}:\frac{1}{4} = \frac{1}{{20}} \times \frac{4}{1} = \frac{4}{{20}} = \frac{1}{5}$
10.Trong các phân số sau: \(\dfrac{15}{3}\);\(\dfrac{24}{42}\);\(\dfrac{0}{8}\);\(\dfrac{20}{12}\);\(\dfrac{15}{15}\);\(\dfrac{26}{39}\):
a) Phân số bằng \(\dfrac{5}{3}\) là: ... b) Phân số bằng 1 là: ... c) Phân số bằng \(\dfrac{4}{7}\) là: ...
d) Phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) là: ... c) Phân số bằng 0 là: ... d) Phân số bằng 5 là: ...
ghi mỗi kết quả thui nha k cần ghi đầy đủ đâu :)
a) \(\dfrac{20}{12}\) b) \(\dfrac{15}{15}\) c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\) e) \(\dfrac{0}{8}\) g) \(\dfrac{15}{3}\)
a) \(\dfrac{15}{3}\)
b)\(\dfrac{15}{15}\)
c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\)
e)\(\dfrac{0}{8}\)
f) \(\dfrac{15}{15}\)
a) Quan sát sơ đồ, tìm số thích hợp đặt vào ?
b) Dùng sơ đồ để tìm các phân số bằng mỗi phân số sau: \(\dfrac{1}{2},\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{4}\)
a: \(\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{6}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{4}{16}=\dfrac{6}{24}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{12}{16}\)
Cho các phân số sau : \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{15}{12}\); \(\dfrac{5}{-12}\);\(\dfrac{-3}{-4}\)
a) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương có một chữ số
b) Viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu âm có một chữ số
c) viết các phân số trên dưới dạng tích của hai phân số có mẫu dương
a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)
\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)
a) Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{1}{2}\)
b) Tính
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)
a) Các phân số đảo ngược là:
\(\dfrac{5}{8}\rightarrow\dfrac{8}{5};\dfrac{3}{4}\rightarrow\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{2}\rightarrow\dfrac{2}{1}=2\)
b) \(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{24}{35}\)
\(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{32}{21}\)
\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times2=\dfrac{2\times1}{3}=\dfrac{2}{3}\)
a) So sánh các phân số:
\(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{6}\); \(\dfrac{11}{2}\) và \(\dfrac{11}{3}\).
b) Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
a
2/5> 2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
cách so sánh :
sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn
mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn
Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương
\(\dfrac{8}{{ - 11}};\dfrac{-5}{{ - 9}}\)
Theo tính chất cơ bản của phân số, ta có:
\(\dfrac{8}{{ - 11}} = \dfrac{{8.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 11} \right).\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{{ - 8}}{{11}}\)
\(\dfrac{-5}{{ - 9}} = \dfrac{{-5.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 9} \right).\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{{ 5}}{{9}}\)
Bài 1: Cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) có b - a = 18. Phân số \(\dfrac{a}{b}\) sau khi rút gọn bằng \(\dfrac{5}{7}\). Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\).
Bài 2: Cho phân số \(\dfrac{a}{b}\) có b + a = 143. Phân số \(\dfrac{a}{b}\) sau khi rút gọn bằng \(\dfrac{4}{7}\). Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\).
Trong cấc phân số sau: \(\dfrac{4}{12};\dfrac{5}{20};\dfrac{21}{35};\dfrac{17}{34}\) phân số nào bằng phân số \(\dfrac{1}{2}\)
Ta có:
\(\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{20}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(\dfrac{17}{34}=\dfrac{1}{2}\)
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)