Trong những câu ở bài tập 2, câu nào là câu ghép?
Các QHT nào dùng để liên kết những từ nào với từ nào trong câu hoặc vế câu nào với vế câu nào trong câu ghép? (vd ở bài 1 sgk/96-97)
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép.
Trong những câu trên:
+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.
+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
Làn gióCN// nhẹ chạy quaVN//, những chiếc láCN// lay động như những đốm lửa vàngVN//, lửa đỏCN// bập bùng cháyVN.
=> Đây là câu ghép
Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1.
(a): Quan hệ bổ sung
(b): Quan hệ nguyên nhân
(c) : Quan hệ mục đích
Từ mỗi câu ghép ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị
trí các vế câu:
Câu 1: Nêu các dụng cụ cơ khí và công dụng.
Câu 2: Nêu các vật liệu cơ khí phổ biến.
Câu 3: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng mối ghép.
Mấy bn giúp mik bài tập này nha.
Câu 2: Trả lời:
Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....
1, trong những câu sau đây câu nào là câu ghép. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu?
a, Ba em đi công tác về. Câu :
b, Lớp trưởng hô nghiêm cả lớp đứng dậy chào. Câu :
c, Mặt trời mọc, sương tan dần. Câu :
d, Năm nay, em học lớp 5. Câu:
2, Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong câu của bài tập 1
a) Ba em là CN, Đi công tác về là VN Câu đơn
b) lớp trưởng là CN , hô nghiêm là VN, cả lớp là CN, đứng dậy chào là VN Câu ghép
c) Mặt trời mọc là CN, sương tan dần là VN Câu ghép
d) Năm nay là TN, em là CN, lên lớp 5 là VN Câu ghép
Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
B. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
C. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
D. Câu hát căng buồm cùng gió
Trong đoạn trích (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép ấy có tác dụng như thế nào trong miêu tả lời lẽ nhân vật.
- Hai câu ghép:
+ "Việc thứ nhất: lão thì già…trông coi nó"
+ "Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả"
- Ta có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn, vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.
- Xét về mặt biểu hiện, các câu ghép dài như trên có tác dụng:
+ Diễn đạt chuẩn xác mối băn khoăn, trăn trở, sự lo nghĩ nhiều của nhân vật
+ Phù hợp với tâm lý và cách nói của người già
+ Lão Hạc có thể nói gọn hết những suy nghĩ, lo toan cẩn thận của lão trong hai câu vỏn vẹn.
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau.
b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá đơm tép.
Bài 2: Chuyển đổi câu đơn thành câu ghép.
a.Trời tối sầm lại. Gió thổi ào ào.
b.Cậu bé ra cổng trường đợi mẹ. Mẹ cậu vẫn chưa đến.
c.Người mẹ làm việc quần quật. Đứa con chỉ ăn với chơi.
d.Người đứng đợi dưới bến đã đông. Thuyền vẫn chưa sang.
Bài 3: Chuyển câu ghép thành những câu đơn.
a.Tiếng ve kêu râm ran và hoa phượng nở đỏ rực.
b.Mùa hè đã hết nhưng hoa sen vẫn còn nở trong đầm.
c.Anh tôi cầm dây diều chạy trước còn tôi lịch bịch chạy theo sau.
d.Cảnh vật thơ mộng và lòng tôi phơi phới.
giup minh voi nha mong mn lam nhanh ai ko bt lam thi dung nhan nha
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép? Xác định bộ phận CN-VN của mỗi câu hoặc vế câu.
Câu đơn: a , b
Câu ghép: c , d
a.Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát // mọc chen nhau.
CN VN
b.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân // đua nhau
CN VN
tỏa mùi thơm.
c.Tiếng mưa // êm , sợi mưa // đều như dệt.
CN1 VN1 CN2 VN2
d.Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi // đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên,
CN1 VN1
tôi // đánh giậm, úp cá đơm tép.
CN2 VN2