Trong những câu trên:
+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.
+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.
Trong những câu trên:
+ câu đơn: Tôi quên thế nào được…..bầu trời quang đãng.
+ câu ghép: Cảnh vật xung quanh tôi … tôi đi học.
Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ về cách nối các vế câu ghép.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho ví dụ minh họa.
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.
BÀI: TÌNH THÁI TỪ
I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ (SGK/ 80)
- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?
(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
………………………………………………………………………………………………
- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?
(xem ghi nhớ sgk/81)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*Câu hỏi mở rộng:
Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:
a. À! Tớ nhớ ra rồi.
b. Mẹ đi làm về rồi à?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1
Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ
Câu | Tình thái từ |
a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. | |
b/ Nhanh lên nào, anh em ơi! | |
c/ Làm như thế mới đúng chứ! | |
d/ Tôi đi học về. | |
e/ Bạn đi về đi! | |
g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng. | |
h/ Con còn đậu ở đằng kia. | |
i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. |
II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ
1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2
- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?
Ví dụ | Kiểu câu | Sắc thái tình cảm | Vai xã hội |
Bạn chưa về à? | |||
Thầy mệt ạ? | |||
Bạn giúp tôi một tay nhé! | |||
Bác giúp cháu một tay ạ! |
III. LUYỆN TẬP
Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3
Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:
Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết 1 đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số; trong đoạn văn có dùng 2 câu ghép (chỉ rõ câu ghép và ý nghĩa câu ghép)
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
a. Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh. Cảnh vật trở nên huyền ảo. Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.
Dựa vào các bài đã học về dấu câu ở các lớp 6, 7, 8, lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu dưới đây :
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
d) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran