Làn gióCN// nhẹ chạy quaVN//, những chiếc láCN// lay động như những đốm lửa vàngVN//, lửa đỏCN// bập bùng cháyVN.
=> Đây là câu ghép
Làn gióCN// nhẹ chạy quaVN//, những chiếc láCN// lay động như những đốm lửa vàngVN//, lửa đỏCN// bập bùng cháyVN.
=> Đây là câu ghép
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
d) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
a. Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh. Cảnh vật trở nên huyền ảo. Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.
phân tích tác dụng câu rút gọn trong đoạn trích
Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹnhàng, đè lên những con sốvĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quảbom...”Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít : ba lần.
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép.
B1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú thích).
B2: Hình ảnh “dân trai tráng” được khắc họa trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh của họ còn được nhắc lại qua những câu thơ nào trong bài thơ?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
B3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu câu ghép, một câu cảm thán (gạch chân và chú thích). Nêu kiểu đoạn văn mà em vừa viết.
Câu 2. 3 điểm: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và giải thích vì sao nó được xem là một câu ghép?
Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
i. Khi phượng nở rộ , chúng tôi chuẩn bị nghỉ hè
k. Trống lại thúc, mõ lại khua, tù và rúc liên thanh bất chỉ.
l. Hoa học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng.