Thực hiện thí nghiệm (Hình 7.11) và nêu nhận xét về ảnh quan sát được ở bước 2 và 3 của thí nghiệm.
Quan sát Hình 5.9, nhận xét về hình dạng của chiếc thìa. Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.
Hình ảnh của chiếc thìa bị gãy ở mặt phân cách giữa nước và không khí vì các tia sáng khi truyền từ nước ra không khí bị đổi phương truyền do đó ta thấy chiếc thìa bị gãy.
Quan sát thí nghiệm được thực hiện theo bố trí trong Hình 8.2 và nhận xét sóng tạo bởi hai viên bị về: tần số, pha và phương dao động.
Tham khảo:
Trong thí nghiệm hai viên bi đóng vai trò như hai nguồn kết hợp. Hai sóng được tạo ra từ hai nguồn kết hợp được gọi là hai sóng kết hợp. Tổng quát, hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2%, quan sát và ghi nhận hiện tượng trong vài phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Bước 3: Để dung dịch nguội dần ở nhiệt độ thường, ghi nhận hiện tượng quan sát được. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1 và bước 3, đều thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu tím đen.
(c) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm mất màu xanh tím.
(d) Từ kết quả của thí nghiệm trên, có thể dùng iot để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.
Tiến hành Thí nghiệm 3, nêu hiện tượng quan sát được và giải thích kết quả thí nghiệm.
Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
Hiện tượng:
-Nước brom mất màu
-Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol
1. Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.
Thiết kế phương án và thực hiện thí nghiệm để quan sát hình ảnh điện phổ của một vật tích điện.
Tham khảo:
Gợi ý một phương án thí nghiệm như sau:
– Dụng cụ: Túi/ dây nylon, thanh nhựa, giấy khô.
– Cách thực hiện: Cắt túi/ dây nylon thành những sợi mảnh, có chiều dài như nhau và buộc một đầu của chúng lại với nhau. Dùng giấy khô cọ xát lên mặt các sợi nylon và thanh nhựa. Tung chùm nylon lên và đưa thanh nhựa ở phía dưới chùm nylon ta sẽ thu được điện phổ của một vật tích điện.
Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Yâng. Ban đầu thực hiện thí nghiệm trong không khí thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b1, khoảng vân giao thoa là c1 và số vân sáng quan sát được trên màn quan sát là n1. Giữ nguyên cấu trúc của hệ thống thí nghiệm. Thực hiện lại thí nghiệm trên trong môi trường nước thì thu được vị trí vân sáng bậc 2 là b2, khoảng vân giao thoa là c2 và số vân sáng quan sát được trên màn là n2. Kết luận đúng là
A. b1 = b2; c1 = c2; n1 = n2
B. b1 > b2; c1 > c2; n1 < n2
C. b1 < b2; c1 < c2; n1 < n2
D. b1 > b2; c1 < c2; n1 = n2
Cách giải:
Giải: Trong không khí vị trí vân sáng bậc 2 là: b 1 = 2 λ D a ; khoảng vân c 1 = λ D a
số vân sáng quan sát được trên màn là:
trong đó L là bề rộng trường giao thoa.
Làm thí nghiệm trên trong nước có chiết suất n > 1, với D,a và vị trí của S không đổi thì vị trí vân sáng bậc 2 là:
b
2
=
2
λ
D
n
a
; khoảng vân
c
1
=
λ
D
n
a
; số vân sáng quan sát được trên màn là:
So sánh ta thấy: b1 > b2; c1 >c2; n1 < n2 => chọn B
Tiến hành Thí nghiệm 2 theo các bước. Quan sát, nêu hiện tượng.
Dấu hiệu nào giúp nhận biết có sản phẩm mới được tạo thành? Giải thích.
Tham khảo:
- Hiện tượng: Dung dịch sau phản ứng phân thành 2 lớp, có mùi thơm nhẹ.
- Phương trình:
- Dấu hiệu nhận biết có sản phẩm mới được tạo thành: Dung dịch bị phân lớp, xuất hiện mùi. Vì ester sinh ra ít tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên và có mùi thơm đặc trưng.
Tiến hành thí nghiệm Hình 14.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Học sinh B áp tai vào miệng ống nhựa 2 có nghe được tiếng nói của bạn A không?
b) Mô tả đường truyền của sóng âm trong thí nghiệm.
c) Nêu nhận xét về sự truyền sóng âm khi có vật cản và khi không có vật cản.
d) Kết quả thí nghiệm có gì khác biệt khi thay quyển sách bằng tấm xốp, tấm kính mờ, tấm thảm nhựa?
a) học sinh B nghe được tiếng nói của học sinh A
b) âm từ miệng học sinh A truyền qua ống số 1 đập vào quyển sách rồi bật lại đi vào ống số 2 đến tai học sinh B
c) âm truyền đi khi gặp vật cản