Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 15:06

Bài 2:

a.

\(3x(x-4y)-\frac{12}{5}y(y-5x)=3x^2-12xy-\frac{12}{5}y^2+12xy\)

\(=3x^2-\frac{12}{5}y^2=3.4^2-\frac{12}{5}.(-5)^2=-12\)

b.

\(u=\frac{-1}{3}; v=\frac{-2}{3}\Rightarrow u+v+1=0\)

\(2u(1+u-v)-v(1-2u+v)=2u(1+u+v-2v)+v(1+u+v-3u)\)

\(=2u.(-2v)+v(-3u)=-4uv-3uv=-7uv=-7.\frac{-1}{3}.\frac{-2}{3}=\frac{-14}{9}\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 15:00

Bài 1:

\(A=x^6-(x^6-x^5)-(x^5+x^4)+(x^4-x^3)+(x^3+x^2)-(x^2+x)+1\)

\(=-x+1=-(x-1)=-(999-1)=-998\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 17:16

a: A=x^5-32

Khi x=3 thì A=3^5-32=243-32=211

b: B=x^8-x^7+x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+x^7-x^6+x^5-x^4+x^3-x^2+x-1

=x^8-1

=2^8-1=255

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:28

Ta có: \(x^3-2y^2=2^3-2\cdot\left(-2\right)^2=8-8=0\)

Do đó: C=0

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
7 tháng 3 2022 lúc 22:31

thay x=2; y=-2 vào  \(x^3-2y^2=2^3-2\left(-2\right)^2=8-8=0\)

\(\Rightarrow C=0\)  

ko hiểu thì nhìn ở trên các số nhân với nhau nhưng mà lại có 1 thừa số =0 nên cả cái biểu thức =0

Bình luận (0)
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Toru
27 tháng 10 2023 lúc 17:59

a,

\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)

Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:

\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)

Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.

b,

\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)

Thay $x=1$ vào $B$, ta được:

\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)

Vậy $B=0$ khi $x=1$.

$Toru$

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 7 2021 lúc 11:42

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 11:50

Ta có: x=2 

nên x-1=1

Ta có: \(B=\left(x+1\right)\left(x^7-x^6+x^5-x^4+x^3-x^2+x-1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left[x^6\left(x-1\right)+x^4\left(x-1\right)+x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^6+x^4+x^2+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^4+1\right)\)

\(=\left(2^4+1\right)\left(2+1\right)^2=17\cdot9=153\)

Bình luận (0)
Jun Jun
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 12:43

Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

* Ta có: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5

= x5 – (3x2 + x2 ) + x3 - 2x + 5

= x5 – 4x2 + x3 – 2x + 5

= x5 + x3 – 4x2 – 2x + 5

Và g(x) = x2 – 3x + 1 + x2 – x4 + x5

= (x2 + x2 ) – 3x + 1 – x4 + x5

= 2x2 – 3x + 1 – x4 + x5

= x5 – x4 + 2x2 – 3x + 1

* f(x) + g(x):

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Do Dinh Luyen
Xem chi tiết
lol Qn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 18:26

1.

a/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)+3x\left(x+1\right)-3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2\right)+6x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+6\right)=0\Rightarrow x=1\)

b/ Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(x^2+\frac{1}{x^2}+3\left(x+\frac{1}{x}\right)+4=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(t^2-2+3t+4=0\Rightarrow t^2+3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=-1\\x+\frac{1}{x}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\left(vn\right)\\x^2+2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 18:30

1c/

\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x+1\right)-2x^3\left(x+1\right)+5x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^4-2x^3+5x^2-2x+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+x^2-2x+1+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2+\left(x-1\right)^2+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x=0\\x-1=0\\x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 18:35

2.

a. \(x^4-x^3+x^2+x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x+1\right)+x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\left(vn\right)\\x^2-x+1=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm

b.

\(x^4+x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)+x^3+1+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)+x^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\)

Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\) ko tồn tại x thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa