tìm tập giá trị của hàm số y = \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x^2-4x+5}}\)
Tìm tập giá trị của hàm số: \(y=\sqrt{1+\sin\left(x-\dfrac{\pi}{5}\right)}-3\)
\(-1< =sin\left(x-\dfrac{pi}{5}\right)< =1\)
=>\(0< =sin\left(x-\dfrac{pi}{5}\right)+1< =2\)
=>\(0< =\sqrt{1+sin\left(x-\dfrac{pi}{5}\right)}< =\sqrt{2}\)
=>\(-3< =y< =\sqrt{2}-3\)
TGT là \(T=\left[-3;\sqrt{2}-3\right]\)
\(sin\left(x-\dfrac{\pi}{5}\right)\in\left[-1;1\right]\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1+sin\left(x-\dfrac{\pi}{5}\right)}\in\left[0;\sqrt{2}\right]\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{1+sin\left(x-\dfrac{\pi}{5}\right)}-3\in\left[-3;\sqrt{2}-3\right]\)
Vậy \(y\in\left[-3;\sqrt{2}-3\right]\)
tìm tập giá trị của hàm số y = \(\dfrac{\sqrt[]{x}-2}{x-4}\)
Lời giải:
TXĐ: $[0; +\infty)\setminus\left\{4\right\}$
$y=\frac{\sqrt{x}-2}{x-4}=\frac{\sqrt{x}-2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}$
Ta có:
$\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow y\leq \frac{1}{2}$ với mọi $x\in TXĐ$
$\sqrt{x}+2>0$ với mọi $x\in TXĐ$ nên $y>0$ với mọi $x\in TXĐ$
Vậy TGT của hàm số là $(0; \frac{1}{2}]$
1) giá trị lớn nhất của hàm số \(y=-\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)
2)GTLN của hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2-x-\sqrt{4x-x^2}\)
đang cần gấp ạ
bài 1 tìm tập xác định của các hàm số
a) y= \(\dfrac{4x^2+1}{x^3-x}\)
b) y= \(\dfrac{5\sqrt{x}}{\left|x\right|-1}\)
c) y = \(\dfrac{2x-1}{\sqrt[3]{x^2-1}}\)
Lời giải:
a. ĐKXĐ: $x^3-x\neq 0$
$\Leftrightarrow x(x-1)(x+1)\neq 0$
$\Leftrightarrow x\neq 0;\pm 1$
Vậy TXĐ: \(D=\mathbb{R}\setminus \left\{0;\pm 1\right\}\)
b.
ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ |x|-1\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq \pm 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq 1\end{matrix}\right.\)
TXĐ:
\([0;+\infty)\setminus \left\{1\right\}\)
c.
ĐKXĐ: \(x^2-1\neq 0\Leftrightarrow x\neq \pm 1\)
TXĐ: \(\mathbb{R}\setminus \left\{\pm 1\right\}\)
Cho hàm số y=(5-3\(\sqrt{ }\)2)x+\(\sqrt{ }\)2 -1
a) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên tập?vì sao
b) Tính giá trị của y khi x=5+3\(\sqrt{ }\)2
c) Tìm các giá trị của x khi y=0
a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R
b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)
c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)
1.Tìm tập xác định của hàm số: y= \(\sqrt{1+sinx-2cos^2x}\)
2. Cho hàm số: y = \(\sqrt{sin^4x+cos^4x-2msinx.cosx}\)
Tìm các giá trị của m để xác định với mọi x.
Tìm độ dài của tập giá trị của hàm số \(y=\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\)
Áp dụng 2 BĐT:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) và \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\)
\(y\ge\sqrt{x-1+5-x}=2\)
\(y\le\sqrt{2\left(x-1+5-x\right)}=2\sqrt{2}\)
Độ dài tập giá trị: \(2\sqrt{2}-2\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có :
\(\sqrt{x-1} + \sqrt{5-x} \leq \sqrt{2(x-1+5-x)} =2\sqrt{2}\)
Áp dụng bất đẳng thức \(\sqrt{A} + \sqrt{B} \geq \sqrt{A+B}\) ta có :
\(y \geq \sqrt{x-1+5-x} = 2\)
Độ dài giá trị của y là \(2\sqrt{2}-2\)
Tìm tập xác định D của hàm số y = \(\dfrac{\sqrt{x+2}}{x\sqrt{x^2-4x+4}}\)
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)