Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Phúc Lâm
Xem chi tiết
Kim Phụng Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Phụng Nguyễn
23 tháng 9 2021 lúc 22:00

Giúp mình vs nhé mn

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 11:22

1. Vì MN//BC nên \(\widehat {AMN} = \widehat {ABC}\)( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {ABC} = 60^\circ \)nên \(\widehat {AMN} = 60^\circ \)

Vì \(\widehat {AMN} + \widehat {BMN} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {BMN} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {BMN} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \end{array}\)

Vì \(\widehat {ANM} + \widehat {MNC} = 180^\circ \)(2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat {ANM} + 150^\circ  = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {ANM} = 180^\circ  - 150^\circ  = 30^\circ \end{array}\)

Vì MN//BC nên \(\widehat {ANM} = \widehat {ACB}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {ANM} = 30^\circ \)nên \(\widehat {ACB} = 30^\circ \).

2. Vì xx’//yy’ nên \(\widehat {x'AB} = \widehat {ABy}\)( 2 góc so le trong)

Mà zz’\( \bot \) xx’ nên \(\widehat {x'AB} = 90^\circ \)

Do đó, \(\widehat {ABy} = 90^\circ \) nên zz’ vuông góc với yy’.

Mtrangg
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 7 2023 lúc 12:56

Goi AM la dg trung truc BC

Xet ΔABM va ΔACM co:

   AM chung

∠AMB=∠AMC (=90 do)(AM la dg trung truc BC)

  BM=CM ( AM la dg trung truc BC)

⇒ΔABM = ΔACM (c.g.c)

⇒∠ABM= ∠ACM(2 goc tuong ung)

Ma ∠ABM= 40 do (GT)

⇒∠ACM = 40 do

Xet ΔABC co: ∠BAC +∠ABC+∠ACM= 180 do

 Vi ∠ABM=∠ACM=40 do(CMT)

⇒∠BAC= 180do - 40do -40do

  ∠BAC=100do

(HINH VE MINH HOA)

A B M C

do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Thúy Hà Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 13:29

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(BC=2\cdot MN=2\cdot8=16\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

Khanh Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 12:12

 

MN//EF

=>\(\widehat{N}+\widehat{E}=180^0\)

mà \(\widehat{N}=\widehat{E}\)

nên \(\widehat{N}=\widehat{E}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(5\cdot\widehat{N}=4\cdot\widehat{F}\)

=>\(\widehat{F}=\dfrac{5}{4}\cdot\widehat{N}=\dfrac{5}{4}\cdot90=112.5^0\)

MN//EF

=>\(\widehat{M}+\widehat{F}=180^0\)

=>\(\widehat{M}=180^0-112.5^0=67.5^0\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 8 2023 lúc 16:20

loading...  Vẽ tia Oz //MN

⇒ ∠MOz = ∠OMN = 60⁰

⇒ ∠zOP = ∠MOP - ∠MOz

= 130⁰ - 60⁰

= 70⁰

Để MN // PQ thì MN // Oz

⇒ ∠P = ∠OPQ = ∠POz = 70⁰ (so le trong)