Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 15:02

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=48\\2Z_A-N_A=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\N_A=16\end{matrix}\right.\)

hay \(Z_B=\dfrac{2\cdot16-20}{2}=6\)

Vì ZA=16 nên A là S

Vì ZB=6 nên B là C

La Thị Thu Phượng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 9 2016 lúc 20:14

Gọi số hạt proton, notron, electron của nguyên tử A lần lượt là p, n, e

Ta có : p + n + e = 52

            <=> 2p + n = 52   (1)      ( vì số e luôn bằng số p)

           Lại có :  2p  -  n = 16    (2)

Tù (1) và (2) => p = e = 17  hạt

                           n = 18   hạt

 

 

AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 19:14

Ta có : 

      p + n + e = 52 

=> 2p + e = 52 (1)

mà : 2p - e = 16 (2)

Từ 1 và 2 => 2p = \(\frac{52+16}{2}\)

                 => 2p = 34 => p = 17 

                                    => e = 17 

                                    => n = 18

Văn Nam Vương Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 11 2023 lúc 22:21

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) trung hoà về điện

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được

\(p=e=17,n=18\)

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Trang Tống
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 10 2023 lúc 21:51

Sửa đề: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Tổng số hạt trong X là 40.

⇒ P + N + E = 40

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 40 (1)

- Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 12.

⇒ 2P - N = 12 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 10 2023 lúc 21:45

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

Tiến Hoàng Minh
11 tháng 10 2023 lúc 21:47

\(\left\{{}\begin{matrix}n+p+e=40\\Z+12=n\end{matrix}\right.\)\(< =>\left\{{}\begin{matrix}n=26\\e=p=7\end{matrix}\right.\)

Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 11 2021 lúc 8:09

Theo bài ra ta có:\(p+e+n=52\) mà \(p=e\)

                            \(\Rightarrow2p+n=52\)(1)

Ta có: \(2p-n=16\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

 

 

Nguyễn Kim Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trang Bui
27 tháng 9 2021 lúc 21:18

undefined

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 18:25

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)