CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

Nguyen Thi Thu ha
31 tháng 1 2016 lúc 17:11

OMG

Bình luận (0)
Vợ Chanyeol Park
1 tháng 2 2016 lúc 16:34

hehehaha

Bình luận (0)
Kiều Thị Kim Ngân
19 tháng 1 2016 lúc 12:48

Lười thế.Đăng cả đề.Bái phục!!!!!!

Bình luận (0)
Vợ Chanyeol Park
19 tháng 1 2016 lúc 17:27

cần gấp thì ms phải vậy

Bình luận (0)
Kiều Thị Kim Ngân
22 tháng 1 2016 lúc 16:31

tick đê mn

Bình luận (0)
Lâm Quốc Sang
Xem chi tiết
tran thi phuong
20 tháng 2 2016 lúc 11:57

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tâm Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn anh khoa
5 tháng 5 2016 lúc 14:32

HCl k có phần trăm à

Bình luận (1)
phamna
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
5 tháng 5 2016 lúc 20:22

bạn cứ đăng bài lên đi mình bik sẽ giải cho hihi

Bình luận (0)
phamna
1 tháng 6 2016 lúc 14:47

umkhaha

Bình luận (0)
Mai Hoàng Hiếu
Xem chi tiết
Jeremy Charles
8 tháng 5 2016 lúc 10:18

nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 ( mol ) 

PTHH :   2Al + 6HCl ----> 2AlCl3   + 3H

( mol )   0,2         0,6 mol         <----    0,3mol

a = mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (g)

VHCl = 0,6 : 2 = 0,3 ( l ) = 300 ( ml )

 

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 14:10

- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

- Khí còn lại là không khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
18 tháng 5 2016 lúc 14:32

dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng

- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\) 

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\) 

cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại

khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là bình đựng không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
18 tháng 5 2016 lúc 14:54

Dẫn các khí trên đi qua CuO đun nóng 

+ Mẫu thử làm CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ là H

+ Mẫu thử không làm Cuo từ màu đen chuyển thành màu đỏ là Ovà không khí

Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí còn lại là  Ovà không khí

+ Mẫu thử làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2

+ Mẫu thử không làm tàn đóm đỏ bùng cháy là không khí

Bình luận (0)
Thảo Quyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 7 2016 lúc 17:12

ta có a=2 do oxi có hóa trị II =>b=5 
Vậy X có CTCT : X2O5 
Ta có: 2MX/5MO=1/1.26 <=>MX=5x16/(2x1.29)=31 
=>X là P 

=> Ct oxit là P2O5

Bình luận (3)
Thảo Quyên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
24 tháng 7 2016 lúc 17:52

PTHH: CH+ 2O2 → CO↑ + 2H2O

          2C4H10 + 13O2 → 8CO↑ + 10H2O

( Gọi a là số mol của CH4 và 2b là số mol của C4H10 => Số mol của CO2 ở pt (1) là: a và số mol CO2 ở pt (2) là: 8b )

Theo đề bài ra ta có hệ phương trình sau:

            16a + 58. 2b = 3,7

            44a + 44. 8b = 11

=>        a = 0,05 ; b = 0,025

Khối lượng của khí metan trong hỗn hợp ban đầu là: 

            16 . 0,05 = 0,8 (gam)

Khối lượng của khí butan trong hỗn hợp ban đầu là:

            58 . 2. 0,025 = 2,9 (gam)

  

Bình luận (5)
LIÊN
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 22:02

PTHH:    3Fe + 2O2 → Fe3O4 

Số mol của Fe3O4 là: 23,2 : 232 = 0,1 (mol)

Số mol của Fe là: 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

Khối lượng Fe nguyên chất tham gia phản ứng là:

                0,3 . 56 = 16,8 gam

% tinh khiết của mẩu sắt là: (16,8:21).100% = 80%

Bình luận (1)
Cao Tiến Đạt
14 tháng 1 2020 lúc 20:22

Ta có PT:

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4

n\(Fe_3O_4\)=\(\frac{23,2}{232}\)=0,1(mol)

Theo PT ta có:

nFe tinh khiết = 3n\(Fe_3O_4\)= 3.0,1=0,3(mol)

mFe tinh khiết = 0,3.56 = 16,8(g)

Độ tinh khiết của sắt đã dùng

= \(\frac{16,8}{21}\).100%=80%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa