Bài 30: Bài thực hành 4

Đỗ thanh Hoàn
Xem chi tiết
tran thi phuong
13 tháng 2 2016 lúc 15:05

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
13 tháng 2 2017 lúc 11:52

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{4,05}{27}=0,15mol\)

\(PTHH:4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

4mol 3mol 2mol

0,15mol 0,1125mol 0,075mol

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1125.32=3,6\left(g\right)\)

\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\)g/mol

\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,075.102=7,65\left(g\right)\)

\(PTHH:2KClO_3->2KCl+3O_2\)

2mol 3mol

0,075mol 0,1125mol

\(M_{KClO_3}=39+35,5+16.3=122,5\)g/mol

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,075.122,5=9,1875\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
26 tháng 12 2016 lúc 13:43

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe = \(\frac{13,5}{56}=\frac{27}{112}\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nH2 = nFe = \(\frac{27}{112}\left(mol\right)\)

=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = \(\frac{27}{112}.22,4=5,4\left(l\right)\)

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = \(\frac{27}{112}.2=\frac{27}{56}\left(mol\right)\)

=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = ​ ​​\(\frac{27}{56}\times36,5\approx17,6\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Vũ Đức Toàn
26 tháng 12 2016 lúc 12:32

a, Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

b, nFeCl2 =\(\frac{27}{112}\)

ta có nH2 =nFeCl2 =​ \(\frac{27}{112}\)

=> VH2 = 5,4 lít

c,nHCl =2nFe =\(\frac{27}{56}\)

=> mFe = 27 g

Bình luận (2)
Lung Linh
4 tháng 8 2019 lúc 9:05

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

b) Ta có: nFe = 13,556=27112(mol)13,556=27112(mol)

Theo phương trình, nH2 = nFe = 27112(mol)27112(mol)

=> Thể tích H2 sinh ra: VH2(đktc) = 27112.22,4=5,4(l)27112.22,4=5,4(l)

c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 27112.2=2756(mol)27112.2=2756(mol)

=> Khối lượng HCl phản ứng: mHCl = ​ ​​2756×36,5≈17,6(g)

Bình luận (0)
Sĩ Bí Ăn Võ
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Ánh
12 tháng 2 2017 lúc 14:20
STT Tên thí nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tượng PTHH-Giải thích
1 Điều chế và thu khí Oxi SGK Chất rắn trong ÔN chuyển dần sang màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

- Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

- Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

2 Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi. SGK

- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

S + O2 → SO2.

- Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

=> Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 21:41

0,5 tấn = 500000g

mFe3O4có trong 0,5 tấn quặng= \(\frac{50000\cdot90}{100}\)=450000g

\(\Rightarrow\)nFe3O4= \(\frac{450000}{232}\)=\(\frac{56250}{29}\)mol

PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O

Theo pthh, nFe=\(\frac{168750}{29}\)mol

\(\Rightarrow\)mFe= \(\frac{168750}{29}\)*56 =325862,069g

vậy lượng Sắt thu được là 325862,069g

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 21:25

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 +H2\(\uparrow\) (1)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (2)

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (3)

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 +H2 (4)

Theo 4 phương trình trên, ta thấy

nMg= a/24 mol. theo (1) nH2= a/24 mol

nAl= a/27 mol. theo (2) nH2= a/18mol

nZn= a/65 mol. theo (3) nH2= a/65 mol

nFe= a/56 mol. theo (4) nH2= a/56 mol

Ta thấy nH2 (2) lớn nhất

\(\Rightarrow\) VH2 thoát ra (2) lớn nhất

vậy thể tích khí hiddro thoát ra ở Al là lớn nhất.

Bình luận (2)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 22:09

nH2= 8/2 =4 mol

nO2=48/32 =1,5 mol

pthh: 2H2 + O2\(\rightarrow\) 2H2O

SO SÁNH: nH2 /2 < nO2 /1

suy ra chọn nO2 để tính

theo pthh: nH2O = 1,5*2= 3mol

\(\Rightarrow\) mH2O= 3*18=54g

vậy k.lượng nước tạo thành là 54g

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
14 tháng 2 2017 lúc 6:57

2H2+O2==>2H2O

\(n_{H_2}=\frac{8}{2}=4mol\)

\(n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5mol\)

\(\frac{4}{2}>\frac{1,5}{1}\)=> H2

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.1,5=3mol\)

\(m_{H_2O}=3.18=54g\)

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
14 tháng 2 2017 lúc 6:54

Hỗn hợp A chứa C,H, có thể có O

Đặt CTHH: CxHyOz

\(n_A=\frac{11,5}{46}=0,25mol\)

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{22}{44}=0,5mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\left(\frac{13,5}{18}\right)=1,5mol\)

Ta có: 0,25.x=0,5=>x=2

0,25.y=1,5=>y=6

\(m_O=46-\left(12.2+1.6\right)=16g\)

\(n_O=\frac{16}{16}=1mol\)

CTHH: C2H6O

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 22:00

bạn, "có chứa" là sao???

hay là "tác dụng với"

.-.

Bình luận (4)
Nguyễn Quang Định
14 tháng 2 2017 lúc 6:50

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3mol\)

\(n_{HCl}=\frac{21,5}{36,5}=\frac{43}{73}\left(mol\right)\)

\(\frac{0,3}{2}>\frac{\frac{47}{73}}{6}\)=> Al dư

\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\left(\frac{\frac{43}{73}.2}{6}\right)=\frac{227}{2190}mol\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\frac{227}{2190}.27=\frac{2043}{730}g\)

\(n_{AlCl_3}=\frac{2}{6}.n_{HCl}=\frac{2}{6}.\left(\frac{43}{73}\right)=\frac{43}{219}mol\)

\(m_{AlCl_3}=\frac{43}{219}.133,5=\frac{3827}{146}g\)

Bình luận (0)
Minh Đinh
Xem chi tiết
ttnn
14 tháng 2 2017 lúc 13:37

Ta có PTHH

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

a) nAl = m/M = 32.4/27=1.2(mol)

nO2 = V/22.4 = 21.504/22.4 =0.96(l)

Lập tỉ lệ :

\(\frac{n_{Al\left(ĐB\right)}}{n_{Al\left(PT\right)}}=\frac{1.2}{4}=0.3\) < \(\frac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\frac{0.96}{3}=0.32\)

=> Sau phản ứng : Al hết và O2

Theo PT => nAl2O3 = 1/2 x nAl =1/2 x 1.2 =0.6(mol)

=> mAl2O3 = n .M = 0.6 x 102=61.2(g)

b) Theo PT => nO2 = 3/4 . nAl = 3/4 x 1.2 =0.9(mol)

=> nO2(dư) = 0.96 - 0.9 =0.06(mol)

=> mO2(dư) = n. M = 0.06 x 32 =1.92(g)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 2 2017 lúc 15:21

Ta có:

\(n_{Al}=\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{1,2}{4}< \frac{0,96}{3}\)

=> Al hết, O2 dư nên tính theo nAl

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.1,2}{4}=0,6\left(mol\right)\)

Khối lượng Al2O3 tạo thành:

\(m_{Al_2O_3}=0,6.102=61,2\left(g\right)\)

b) \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.1,2}{2}=0,9\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=0,96-0,9=0,06\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 dư:

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)

Bình luận (0)