Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 1

Hoàng Anh Thư
8 tháng 9 2017 lúc 21:27

oxi có hóa trị II

Bình luận (0)
yo ah trong im lặng
8 tháng 9 2017 lúc 21:26

II

Bình luận (0)
Sơn Trần Hợp
8 tháng 9 2017 lúc 22:21

2

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
16 tháng 11 2017 lúc 21:58

PTHH: MgCO3+2HCl--->MgCl2+CO2+H2O (1)

CaCO3+2HCl--->CaCl2+CO2+H2O (2)

nH2= \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\) (mol)

Gọi số mol của MgCO3 là x

số mol của CaCO3 là y

=> 84x+100y=33,4 (*)

Theo pt(1): nH2=nMgCO3= x(mol)

(2): nH2=nCaCO3= y (mol)

=> x+y=0,35 (**)

Tử pt (*) và (**) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}84x+100y=33,4\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> mMgCO3= 0,1.84=8,4 (g)

mCaCO3= 0,25.100= 25 (g)

Bình luận (0)
Monkey D. Luffy
16 tháng 11 2017 lúc 21:11

ai lam ko gianroi

Bình luận (0)
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
23 tháng 12 2017 lúc 19:17

Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 3
Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4
Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

bạn nè~!

Bình luận (0)
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:57

Vùng đất chua(nhiều axit)

Bình luận (0)
Lê Hồng Vinh
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 1 2018 lúc 21:16

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
26 tháng 1 2018 lúc 21:27

C + O2 → CO2

2Zn + O2 → 2ZnO ( to )

S + O2 → SO2

⇒ Oxi hoạt động mạnh hơn hiđrô vì một số chất nếu muốn tác dụng với hiđrô còn điều kiện rất khắc nghiệt khó xảy ra ( C tác dụng với cần nhiệt độ rất cao mới xảy ra phản ứng)hoặc không phản ứng ( hiđrô không tác dụng với kim lọai) còn oxi chỉ cần nhiệt độ và chất xúc tác

Bình luận (0)
Hải Đăng
26 tháng 1 2018 lúc 21:42

3Fe + 2O2 Fe304;

S + O2 SO2

4P + 5O2 2P2O5;

C + O2 CO2.

Bình luận (0)
quachkhaai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 1 2018 lúc 20:18

Câu 1 :

Gọi công thức của oxit đó là MxOy

Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

** Thực ra M = 112 là kim loại Cd (cađimi) nhưng chương trình lớp 8 không xét kim loại này, hơn nữa Cd có hóa trị II

*** Trong chương trình lớp 8 thì chỉ cần biện luận tới x = 3 là có thể kết luận được rồi

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
30 tháng 1 2018 lúc 11:40

nAl = \(\frac{5,4}{27}= 0,2\) mol

Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

...0,2 mol-------------> 0,1 mol

Vậy khi đốt 54g nhôm trong oxit dư thì tạo ra 0,1 mol Al2O3

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Học 24h
30 tháng 1 2018 lúc 9:36

- Giống: Đều là phản ứng hoá học

- Khác:

Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ
Gồm 2 hay nhiều chất phản ứng Chỉ gồm 1 chất sản phẩm
Chỉ gồm 1 chất phản ứng Gồm 2 hay nhiều chất sản phẩm

Bình luận (0)
Shinichi Kudou
23 tháng 9 2018 lúc 8:12
Giống nhau Đều là phản ứng hóa học
Khác nhau

+Phản ứng hóa hợp:Gồm 2 hay nhiều chất tham gia nhưng chỉ có 1 sp

+Phản ứng phân hủy:Gồm 1 chất tham gia nhưng lại tạo ra 2 hay nhiều chất sản phẩm

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Hoàng
31 tháng 1 2018 lúc 20:53

2.

nKMnO4 = \(\dfrac{1,58}{185}\) = 0,01mol

PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + KMnO2 + O2

0,01mol →0,005 mol

VO2 = 0,005 . 22,4 = 0,112 (l)

Bình luận (0)
I-ta-da-ki-mas <3
31 tháng 1 2018 lúc 22:30

b2: PTHH: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2+O2

nKMnO4=\(\dfrac{1,58}{158}\)=0,01(mol)

Theo pt: no2=\(\dfrac{1}{2}\)nKMnO4=0,01.\(\dfrac{1}{2}\)=0,05(mol)

=> VO2=0,05.22,4=1,12(l)

Bình luận (1)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
10 tháng 4 2018 lúc 21:32

nP=5/31=0,16(mol);nO2=2,8×20/22,4×100=0,025(mol)

Phương trình hóa học của phản ứng:

4P+5O2→2P2O5

Theo phương trình : 4 mol 5 mol 2 mol

Theo đề bài: 0,16 mol 0,025 mol

Ta có tỷ lệ: 0,16/4>0,025/5→ dư nên tính khối lượng P2O5 theo O2

nP2O5=0,025×25=0,01(mol)

Khối lượng P2O5 thực tế thu được : 142×0,01×80100=1,136(g)

Bình luận (0)