Bài 8: Bài luyện tập 1

Thu Hương
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
4 tháng 8 2017 lúc 22:43

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui

Theo đề bài, ta có: \(SPT_{CO2}=1,5.10^{23}\left(ptử\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)

Vậy CTTQ là: \(n=\dfrac{SNT,SPT}{6.10^{23}}\Rightarrow SNT,SPT=6.10^{23}.n\)

Bình luận (0)
Trần quốc minh
Xem chi tiết
qwerty
3 tháng 7 2016 lúc 8:52

Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong 
CO2 , SO2 bị giữ lại còn N2 không phản ứng 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O 

Sau đó đem cái này đi đun nóng thì CaCO3 và CaSO3 
CaCO3 --(t°)--> CaO + CO2 
CaSO3 --(t°)--> CaO + SO2 
giảm nhiệt độ hỗn hợp khí 
SO2 hóa lỏng ở -10°C 
CO2 ở -78°C thì ngưng tụ lại ở thể rắn chứ không thành thể lỏng (CO2 chi ở thể lỏng dưới áp suất cao) 
=> thu đc SO2 lỏng rồi tăng nhiệt độ thu đc khí SO2

Bình luận (0)
Tú Lê
3 tháng 7 2016 lúc 9:23

Cho hỗn hợp khí qua Ca(OH)2 N2 ko pứ còn SO2 CO2 pứ phương trình bạn

Dùng thuốc thử là dd brom SO2 làm mất màu br còn CO2 ko htg

Bình luận (1)
Phạm Diệu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 10:03

PTK hidro: 2 . 1 = 2
PTK hợp chất: 2.22 = 44
Ta có: X + 2.16 = 44 
     =>
 X = 44 – 32 = 12
     =>
 X là nguyên tố cacbon, KHHH là C.

Bình luận (2)
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 10:03

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)
(PTK của H2 bằng 2)
b) Gọi công thức của hợp chất là M2O
Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)
Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:29

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:26

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (4)
Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
17 tháng 8 2016 lúc 19:34

mZn=0.1mol

PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2

           0,1---->0,2---->0,1--->0,1

VH2=0,1.22,4=2,24ml

mHCl=0,2.36,5=7,3g

mZnCl2=0,1.136=13,6g

      

 

Bình luận (0)
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2016 lúc 21:28

1. Natri: Na

2. Đồng: Cu

3. Kẽm: Zn

4. Clo: Cl

5. Nhôm: Al

6. Kali: K

7. Crom: Cr

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
7 tháng 9 2016 lúc 21:33

Cái này dễ mà

1 Natri: Na

2 Đồng: Cu

3 Kẽm: Zn

4 Clo: Cl

5 Nhôm: Al

6 Kali: K

7 Crom: Cr

Bình luận (0)
Mai Huỳnh Đức
26 tháng 9 2016 lúc 15:29

1. Natri: Na

2. Đồng: Cu

3. Kẽm: Zn

4. Clo: Cl

5. Nhôm: Al

6. Kali: K

7. Crom: Cr

 

Bình luận (0)
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2016 lúc 21:46

Cách tính nơtron của 1 nguyên tử khi biết nguyên tử khối và số hạt electron trong nguyên tử đó là:

Nguyên tử khối - 2. (số hạt electron)= nơtron

Vì: Nhân 2 là do số hạt electron bằng số hạt proton

Bình luận (0)
Pham Van Tien
8 tháng 9 2016 lúc 12:14

A = n + p mà p= e => n =A - e

Bình luận (0)
Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 9 2016 lúc 21:19

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (4)
Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:27

bạn ơi ko có tổng số hạt cơ bản à??

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:30

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Số hạt mang điện p + e nhiều hơn số hạt không mang điện n là 12.
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
hiha(vừa nãy nhầm)

Bình luận (0)
Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 9 2016 lúc 21:40

Tổng số hạt bằng 34 , ta có : p + n + 3 = 34      (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 ta có:

p + e - n = 10      (2)

mà số p = số e    (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11; n = 12

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 19:18

Ta có : 

 p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)

               mà     :     2p - n   = 10 (2)

TỪ 1 và 2 => 2p = 22 => p = 11 (hạt )

                                      => e = 11 (hạt )

                                      => n = 12 (hạt)   

Bình luận (0)
Trần Thị Xuân Mai
11 tháng 10 2016 lúc 7:49

Giải

Theo đề bài ,ta có: p+n+e=34

                             => 2p+n=34          (1)

Mà :   2p-n=10 => n=2p-10                (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p+2p-10=34

                                          => 4p-10=34

                                          => 4p= 44

                                          => p =11

Vì số p= số e nên e=p=11

=> 2.11 +n =34

=> 22 + n =34

=>   n =12

Vậy e=11,p=11,n=12

Bình luận (0)
Võ Dương Vĩnh Thắng
Xem chi tiết
Di Lam
15 tháng 9 2016 lúc 22:18

Chất còn lại trong cốc là muối ăn.

So sánh: muối thu được sạch hơn muối ăn lúc trước(khi đun hỗn hợp)

Kết quả : ta tách riêng được muối ăn và cát

Hiện tượng: cát ko tan đọng lại trên giấy lọc, muoois tan hết trong nước.Nước bay hơi hết lại thy được muối.

Đặc biệt: Khi đun có tiếng nổ nhỏ (do muối)

 

Bình luận (0)