Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 0:20

Sxq=1/2*7*4*10=70*2=140cm2

Bình luận (0)
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 19:53

Diện tích xung quanh hình chóp là:

$\dfrac12\cdot(4\cdot10)\cdot13=260(cm^2)$

Vậy diện tích xung quanh hình chóp là $260$ cm2.

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 7:01

Gọi M là trung điểm của AB: 

\(\Rightarrow MA=MB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Do SM là ⊥ AB nên ΔSAM vuông tại M áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(SA^2=SM^2+MA^2\)

\(\Rightarrow13^2=SM^2+5^2\)

\(\Rightarrow SM=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

Nữa chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều:

\(p=\dfrac{4\cdot10}{2}=20\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của chóp tứ giác đều là:

\(S_{xq}=p\cdot d=20\cdot12=240\left(cm^2\right)\)

Ảnh tham khảo:

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
10 tháng 10 2023 lúc 7:04

Gọi x (cm) là đường cao của mặt bên:

Ta có:

x² = 13² - 5² = 144

x = 12 (cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp:

4 . 12 . 10 : 2 = 240 (cm²)

 

Bình luận (0)
Trần Thu Hương
Xem chi tiết
Luong Thi Van Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 22:20

Chu vi đáy là:

8*4=32(cm)

Diện tích xung quanh là:

\(32\cdot10=320\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 19:23

10: Chu vi đáy là 30*3=90(cm)

Diện tích xung quanh là \(90\cdot20=1800\left(cm^2\right)\)

=>Không có câu nào đúng

11; 

\(V_{chóp}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{đáy}\cdot h\)

=>\(\dfrac{1}{3}\cdot12\cdot S_{đáy}=100\)

=>\(S_{đáy}=25\left(cm^2\right)\)

Độ dài cạnh là \(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

=>Chọn C

Bình luận (0)
ngtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 22:08

Sxq=1/2*7*4*10

=2*70=140cm2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2018 lúc 2:25

Bình luận (0)
ho trong hieu
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 14:01

loading...

Trong hình chóp tứ giác đều, đường cao kẻ từ đỉnh xuống đáy có chân đường cao là tâm của đáy và đường cao đó chính là trung đoạn của hình chóp

a: Vẽ SO\(\perp\)(ABCD)

=>SO là trung đoạn của hình chóp ABCD và O là tâm của hình vuông ABCD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

ABCD là hình vuông

=>\(AC=BD=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

=>\(AO=BO=CO=DO=\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

SO vuông góc (ABCD)

=>SO vuông góc OD

=>ΔSOD vuông tại O

=>\(SO^2+OD^2=SD^2\)

=>\(SO^2=6^2-8=28\)

=>\(SO=2\sqrt{7}\left(cm\right)\)

b: \(S_{Xq}=p\cdot d=C_{đáy}\cdot SO=4\cdot4\cdot2\sqrt{7}=32\sqrt{7}\left(cm^2\right)\)

c: \(S_{tp}=S_{xq}+S_{đáy}\)

\(=32\sqrt{7}+4^2=32\sqrt{7}+16\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)