Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Buddy
10. Cho các cân bằng sau:a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)b) CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)c) PCl5(g) ⇌ Cl2(g) + PCl3(g)d) H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)Nếu tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, các cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích.11. Trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt):C(s) + H2O(g) ⇌ CO(g) + H2   Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác Fe2O3:CO(g) + H2O(g) ⇌...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2018 lúc 3:05

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau

nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều nghịch) Loại B

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2017 lúc 6:37

Đáp án A

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiêt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều nghịch) → Loại B

Đáp án A.

Tuyết Mai
Xem chi tiết
ILoveMath
29 tháng 12 2021 lúc 21:20

a,4Na + O2 --\(t^o\)--> 2Na2O

b, 2Fe + 3Cl2 --\(t^o\)-->  2FeCl3

c, Fe3O + 4CO  --\(t^o\)--> 3Fe + 4CO2

d/ P2O5 + 3H2O  --\(t^o\)--> 2H3PO4

e/ 2CO + O2 --\(t^o\)--> 2CO2 

f/ 2KMnO4 --\(t^o\)--> K2MnO4 + O2 + MnO2

g/ CaCO3 + 2HNO3 --\(t^o\)--> Ca(NO3)2 + CO2 + H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2019 lúc 18:10

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2) chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2017 lúc 16:04

Đáp án B

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2), chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:34

Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2

=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2

=> Nếu nồng độ của H2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng gấp đôi

Uyn phun
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 19:53

Bài 4,7,8 đang lỗi text ,em xem lại

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 4:50

Chọn D

Phản ứng (3) và (4) có tổng số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau nên thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến các cân bằng này

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2018 lúc 7:23

Chọn A . Thay đổi áp sut cân bng dch theo chiều thay đổi số mol nhưng theo hưng ngược li, điu này không thể áp dụng với phn ng không có schênh lch số mol 2 vế của phương trình.