Những câu hỏi liên quan
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
24 tháng 11 2023 lúc 22:02

GIÚP TỚ ĐI MẤY CẬU TỚ KO BT LÀM

Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:10

a:Xét ΔCAM có 

CK là đường cao

CK là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAM cân tại C

Gấu Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 0:11

a: Xét ΔMCH và ΔMAE có 

MC=MA

\(\widehat{CMH}=\widehat{AME}\)

MH=ME

Do đó: ΔMCH=ΔMAE

b: Ta có: ΔMCH=ΔMAE

nên \(\widehat{MCH}=\widehat{MAE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên HC//AE

hay BC//AE

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH\(\perp\)BC

mà BC//AE

nên AH\(\perp\)AE

svm hưng
Xem chi tiết
Jet Lang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 8:23

a: Xét ΔAMB và ΔAMC co

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

c: góc FBC+góc C=90 độ

góc MAC+góc C=90 độ

=>góc FBC=góc MAC

NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG
Xem chi tiết
Lê Anh  Quân
3 tháng 5 2023 lúc 19:41

Ta có:

AB = AC (tam giác ABC vuông tại A) AM là trung tuyến của tam giác ABC (điểm M là trung điểm của BC) MN vuông góc AC và MN = MH

Khi đó, ta có:

Tam giác ABM và ACM là hai tam giác cân (AB = AM và AC = AM), nên AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM. Gọi I là giao điểm của đường thẳng MN và BC. Ta có MI là đường trung trực của đoạn BC. Vì MN = MH nên tam giác MHN là tam giác cân tại M, nên đường trung trực của đoạn HN cũng là đường trung trực của đoạn BC, do đó đường trung trực của đoạn HN cũng cắt đường trung trực của đoạn BC tại I.

Do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM, và MI là đường trung trực của đoạn BC, nên ta có AM và MI là hai đường trùng nhau, do đó A, M, I thẳng hàng.

Từ đó suy ra:

Góc AMB = góc AMC (do AM là đường trung trực của đoạn BM và đoạn CM) Góc AHB = góc AHC (do AB = AC và HN là đối của MN) Góc AMB + góc AHB = 90 độ (do MN vuông góc AC) Góc AMC + góc AHC = 90 độ (do MN vuông góc AC)

Vậy ta có:

góc AMB + góc AHB = góc AMC + góc AHC

Do đó, tam giác AMB bằng tam giác AMC theo trường hợp góc - góc - góc của hai tam giác.

Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2023 lúc 20:57

- Vì AM là trung tuyến tam giác ABC (gt)
=> BM = CM (định nghĩa)
- Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có: 
   + BM = CM (cmt)
   + AB = AC (gt)
   + Chung AM 
=> tam giác AMB = tam giác AMC (ccc)
- Vậy tam giác AMB = tam giác AMC theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

phannhatminhhoang
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

đề bài sai

︵✰Ah
12 tháng 12 2020 lúc 21:08

Điểm M và N

Lê Thụy Vân Lam
Xem chi tiết