Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Dương Nguyên Bình
Xem chi tiết
Nguyen tuan quan
Xem chi tiết
Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 20:40

a: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{MAB}=\widehat{DAM}=90^0\)

\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{HBA}\)(cmt)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

=>AB là phân giác của góc DAH

 

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Đình Tâm
23 tháng 4 2017 lúc 17:38

A B C M E I O F H

a) Ta có: AM là đường trung tuyến vừa là đường phân giác vừa là đường cao của \(\Delta ABC\)

Mà H là giao điểm của hai đường cao AM và BI nên H là trực tâm của \(\Delta ABC\)

Suy ra: CH là đường cao của \(\Delta ABC\) hay CH \(\perp\)AB (CE\(\perp\)AB)

b) Xét \(\Delta\)BEC và \(\Delta\)CIB, ta có:

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

BC : cạnh huyền chung

Do đó: \(\Delta\)BEC= \(\Delta\)CIB (ch-gn)

\(\Rightarrow\) BE = CI

c) EI cắt AM tại F

Vì AM là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Ta có: AB= AE + BE = AI + CI =AC

Mà BE = CI nên AE = AI

Xét \(\Delta\)AEF và \(\Delta\)AIF, ta có:

AE = AI (cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(cmt\right)\)

AF cạnh chung

Do đó: \(\Delta\)AEF = \(\Delta\)AIF (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{AFI}\)

\(\widehat{AFE}+\widehat{AFI}=180^0\) (Vì kề bù)

\(\widehat{\Rightarrow AFE}+\widehat{AFI}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AF\perp EI\) hay \(AM\perp EI\)

Vì EI và BC cùng vuông góc với AM nên EI // BC

haha

Nguyễn Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 14:55

giúp mình với

Chúa Hề
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 21:54

a: Ta có: ΔABC vuông tại A 

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên BC=2AM

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

hay \(AB^2=2\cdot BH\cdot AM\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết