Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:09

a) \(\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;\; \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{4}\;\;\;\; \Leftrightarrow \;\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \pi  - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\;\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\;\)

b)

\(\begin{array}{l}\sin 3x =  - \sin 5x\;\;\;\\\; \Leftrightarrow \,\,\,\sin 3x + \sin 5x = 0\;\;\;\;\;\;\\ \Leftrightarrow \,\,\,2\sin 4x\cos x = 0\;\end{array}\)

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin 4x = 0}\\{\cos x = 0}\end{array}\;\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin 4x = \sin 0}\\{\cos x = \cos \frac{\pi }{2}}\end{array}} \right.\;\;\;\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{4x = k\pi }\\{x = \frac{\pi }{2} + k\pi }\end{array}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.} \right.\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 22:22

\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).

\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).

Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 13:55

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)+1=3sinx.cosx\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left|t\right|\le\sqrt{2}\)

\(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{t^2-1}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t\left(1-\dfrac{t^2-1}{2}\right)+1=\dfrac{3}{2}\left(t^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow t^3+3t^2-3t-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t^2+2t-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-1-\sqrt{6}\left(loại\right)\\t=-1+\sqrt{6}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 16:43

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 23:09

a) \(2\cos x =  - \sqrt 2  \Leftrightarrow \cos x =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\;\; \Leftrightarrow \cos x = \cos \frac{\pi }{4} \Leftrightarrow \;\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \pi  - \frac{\pi }{4} + k2\pi }\end{array}} \right.\;\;\;\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{4} + k2\pi }\\{x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi }\end{array}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\)

b) \(\cos 3x - \sin 5x = 0\;\;\;\; \Leftrightarrow \cos 3x = \sin 5x\;\;\;\; \Leftrightarrow \cos 3x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - 5x} \right)\;\;\)

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x = \frac{\pi }{2} - 5x + k2\pi }\\{3x =  - \frac{\pi }{2} + 5x + k2\pi }\end{array}} \right.\;\;\;\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{8x = \frac{\pi }{2} + k2\pi }\\{ - 2x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi }\end{array}} \right.\;\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{\pi }{{16}} + \frac{{k\pi }}{4}}\\{x = \frac{\pi }{4} - k\pi }\end{array}} \right.\;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 5:34

Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 9:45

a.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos6x\)

\(\Leftrightarrow cos2x=cos6x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=2x+k2\pi\\6x=-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=k2\pi\\8x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2021 lúc 9:47

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos6x=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos2x+cos6x+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos4x.cos2x+cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x\left(2cos2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=0\\cos2x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\2x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Lâm Như
Xem chi tiết
Rell
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 9 2021 lúc 9:12

tham khảo:

x ∈ {2*pi*k, 2*pi*k-2*pi/3, 2*pi*k-pi/3, 2*pi*k+pi/3, 2*pi*k+2*pi/3, 2*pi*k+pi}, k ∈ Z

 
Ngô Thành Chung
2 tháng 9 2021 lúc 13:53

(sinx + sin5x) + (sin2x + sin4x) + 4sin3x = 0

⇔ 2sin3x . cos2x + 2sin3x . cosx + 4sin3x = 0

⇔ 2sin3x (cos2x + cosx + 2sin3x) = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin3x=0\left(1\right)\\cos2x+cosx+2sin3x=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔ ...

(2) ⇔ \(2cos\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+4sin\dfrac{3x}{2}.cos\dfrac{3x}{2}=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}cos\dfrac{3x}{2}=0\left(\alpha\right)\\cos\dfrac{x}{2}+2sin\dfrac{3x}{2}=0\left(\beta\right)\end{matrix}\right.\)

Giải \(\left(\alpha\right)\) quá đơn giản

Giải \(\left(\beta\right)\) 

\(2\left(3sin\dfrac{x}{2}-4sin^3\dfrac{x}{x}\right)+cos\dfrac{x}{2}=0\)

⇔ \(-8sin^3\dfrac{x}{2}+6sin\dfrac{x}{2}\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)+cos\dfrac{x}{2}.\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)=0\)

⇔ \(-2sin^3\dfrac{x}{2}+6sin\dfrac{x}{2}.cos^2\dfrac{x}{2}+sin^2\dfrac{x}{2}.cos\dfrac{x}{2}+cos^3\dfrac{x}{2}=0\) 

Xét \(x=k2\pi,k\in Z\) tức \(sin\dfrac{x}{2}=0\) có thỏa mãn phương trình không, nếu có kết luận về nghiệm 

Dù trường hợp trên có thỏa mãn hay không thì tiếp tục xét trường hợp nữa là \(x\ne k2\pi,k\in Z\) tức \(sin\dfrac{x}{2}\ne0\). Rồi chia cả 2 vế phương trình lằng nhằng kia cho \(sin\dfrac{x}{2}\) và đưa về phương trình bậc 3 theo cot\(\dfrac{x}{2}\)

 

 

Ngô Thành Chung
2 tháng 9 2021 lúc 13:55

Nếu tham khảo theo cách của mình thì dùng công thức này : 

sin3x

= sin2x . cosx + cos2x . sinx 

= 2sinx . cosx . cosx + (1 - 2sin2x) . sinx

= 2sinx . cos2x + sinx - 2sin3x

= 2sinx (1 - sin2x) + sinx - 2sin3x

= 3sinx - 4sin3x