Những câu hỏi liên quan
trương thị trang
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 22:56

1. Đề bài chắc chắn không chính xác, hàm này không thể tìm được nguyên hàm

2. 

Trên thực tế, do d và d' vuông góc nên thể tích sẽ được tính bằng:

\(V=\dfrac{1}{6}AB.CD.d\left(d;d'\right)\) trong đó \(d\left(d;d'\right)\) là k/c giữa 2 đường thẳng d và d' (có thể áp dụng thẳng công thức tọa độ)

Còn nguyên nhân dẫn tới công thức tính đó thì:

d có vtcp \(\left(7;5;3\right)\) còn d' có vtcp \(\left(2;-1;-3\right)\) nên d và d' vuông góc

Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=7+7t'\\y=5+5t'\\z=3t'\end{matrix}\right.\)

Gọi (P) là mp chứa d' và vuông góc d thì pt (P) có dạng: 

\(7x+5y+3\left(z-2\right)=0\Leftrightarrow7x+5y+3z-6=0\)

Gọi H là giao điểm (P) và d \(\Rightarrow H\left(\dfrac{105}{83};\dfrac{75}{83};-\dfrac{204}{83}\right)\)

Số xấu dữ quá.

Tính khoảng cách từ điểm H (đã biết) đến đường thẳng d' (đã biết), gọi kết quả là \(h\) (đây thực chất là khoảng cách giữa d và d').

Vậy \(V_{ABCD}=\dfrac{1}{3}.AB.\dfrac{1}{2}.h.CD=...\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 1 2021 lúc 23:06

Minh họa hình vẽ cho công thức thể tích bên trên:

undefined

Ta có: \(V_{ABCD}=V_{AHCD}-V_{BHCD}\)

\(=\dfrac{1}{3}AH.S_{HCD}-\dfrac{1}{3}BH.S_{HCD}=\dfrac{1}{3}\left(AH-BH\right)S_{HCD}\)

\(=\dfrac{1}{3}AB.S_{HCD}=\dfrac{1}{3}AB.\dfrac{1}{2}.d\left(H;CD\right).CD\)

\(=\dfrac{1}{6}.AB.CD.d\left(AB;CD\right)\)

Trong trường hợp A; B nằm khác phía so với H thì hoàn toàn tương tự:

\(V_{ABCD}=V_{AHCD}+V_{BHCD}=\dfrac{1}{3}AH.S_{HCD}+\dfrac{1}{3}BH.S_{HCD}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(AH+BH\right)S_{HCD}=\dfrac{1}{3}AB.S_{HCD}=...\) kết quả vẫn hoàn toàn giống bên trên

Trịnh Ngọc Hà
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 10:18

loading...  loading...  loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2017 lúc 17:29

Lizy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 11 2023 lúc 21:48

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d):

2x/5 + 1/2 = 3x/5 - 5/2

⇔ 3x/5 - 2x/5 = 1/2 + 5/2

⇔ x/5 = 3

⇔ x = 3.5

⇔ x = 15

⇒ y = 2.15/5 + 1/2 = 6 + 1/2 = 13/2

Thay x = 15; y = 13/2 vào (d) ta có:

15k + 7/2 = 13/2

⇔ 15k = 13/2 - 7/2

⇔ 15k = 3

⇔ k = 1/5

Vậy k = 1/5 thì (d); (d₁) và (d₂) đồng quy

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2019 lúc 2:53

b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:

k + 3 ≠ 5 - k ⇔ k ≠ 1

Kết hợp điều kiện với k ≠ 1; k ≠ -3 và k ≠ 5 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.

Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 5 2021 lúc 13:56

a) Điều kiện là a>6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 5 2021 lúc 13:56

b) Câu lệnh của câu lệnh 1 là x:=x*7

Câu lệnh của câu lệnh 2 là y:=y-4