b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:
k + 3 ≠ 5 - k ⇔ k ≠ 1
Kết hợp điều kiện với k ≠ 1; k ≠ -3 và k ≠ 5 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.
b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:
k + 3 ≠ 5 - k ⇔ k ≠ 1
Kết hợp điều kiện với k ≠ 1; k ≠ -3 và k ≠ 5 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Cho hai hàm số y = (k + 3)x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song với nhau.
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
cho hai hàm số bậc nhất y= (k+3) x+2 và y= (5-k)x+3
a) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? vì sao?
a) Vẽ đồ thị của hàm số sau y = 2x + 2 b) Cho hai hàm số y = (2k + 2) * x - 3 và y = (1 - 3k) * x + 2 Với giá trị nào của k thi đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
Câu 1: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m - 2)x + 3
a) Đồng biến
b) Nghịch Biến
Câu 2: Cho hai hàm số
y=(k+1)x+k (k khác -1) (1)
y=(2k-1)x-k (k khác 1/2) (2)
với giá trị nào củ k thì :
a) Đồ thị của hàm số (1) và (2)//
b) Đồ thị của hàm số (1) và (2)cắt nhau tại gốc tọa độ
Câu 3: Viết pt đường thẳng thỏa mãn điều kiện sau : Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có tọa độ bằng 2 và có tung độ gốc là 4
cho hai hàm số bậc nhất: y=(k-2/3)x + 1 và y=(2-k)x -3. ( k khác 2/3 và k khác 2). Với giâ trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2.