Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 9 2023 lúc 10:16

-Mục đích chính là cho thấy được đặc điểm của thiên người và con người trong Đất Phương Nam.

-Nội dung làm rõ:

+Phần 1: Nêu khái quát đặc điểm nghệ thuật của truyện Đất rừng phương Nam

+Phần 2: Nêu đặc điểm thiên nhiên trong truyện Đất rừng phương Nam

+Phần 3: Nêu đặc điểm con người trong truyện Đất rừng phương Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Homin
25 tháng 2 2023 lúc 15:51

- Mục đích của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là tác giả phân tích vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ này.
 Các phần trong văn bản lần lượt đưa ra các lí lẽ, chứng cứ để chứng minh cho quan điểm đó, thực hiện mục đích nghị luận đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 10 2023 lúc 15:16

- Mục đích của văn bản nhằm cung cấp thêm những hiểu biết về ghe xuồng miền Tây

- Các nội dung trình bày trong văn bản đã làm rõ mục đích ấy bằng việc giới thiệu về đặc điểm, cấu tạo, phương thức hoạt động của các loại ghe xuồng.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 21:53

- Mục đích: Nêu lên hiện tượng sông nước miền Nam ảnh hưởng rất nhiều đến ngôn ngữ tiếng miền Nam. 

- Câu văn nên khá rõ mục đích được thể hiện ngay ở phần sa pô của văn bản.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 8 2023 lúc 21:03

tham khảo

- Mục đích của người viết văn bản Sông nước trong tiếng miền Nam là: muốn nhấn mạnh tác động của thiên nhiên đến môi trường sống, tính cách, tâm lý của con người và tính cách, tâm lý đó sẽ ảnh hưởng đến cách sử dụng ngôn từ đặc trưng của mỗi vùng, miền.

- Câu văn, đoạn văn nào liên quan đến mục đích ấy là: 

+ Đoạn sa pô "Nam Bộ là vùng đất sông nước, ruộng vườn. Sông rạch chằng chịt gắn bó bao đời với sinh hoạt, chi phối đời sống kinh tế cũng như đời sống tinh thần của con người. Bài viết này muốn nhấn mạnh tác động của thiên nhiên đến môi trường sống, tính cách, tâm lý của con người và tính cách, tâm lý đó sẽ ảnh hưởng đến cách sử dụng ngôn từ đặc trưng của mỗi vùng, miền."

+ Những từ ngữ này không chỉ đi vào lời ăn tiếng nói hằng ngày của người dân vùng đất này, là yếu tố cấu tạo của nhiều địa danh mà còn phản ánh bối cảnh sáng tác của nhiều câu hò, điệu hát dân gian và là mảnh đất tốt để nhà văn, nhờ thơ khai thác.

+ Ngoài những ý nghĩa..... dùng theo nghĩa phái sinh để gọi tên những sự vật, hiện tượng khác theo cách mở rộng nghĩa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là để giới thiệu về cuộc thi thổi cơm của các địa phương nổi tiếng. 

Trong văn bản, người viết đã giới thiệu về thể lệ và cách thức tổ chức hội thi thổi cơm ở nhiều địa điểm khác nhau giúp người đọc có hình dung từ khái quát tới chi tiết về hội thi dân gian này.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 4 2018 lúc 5:50

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 2 2023 lúc 11:03

Mục đích của văn bản là bàn về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 10 2023 lúc 20:30

tham khảo

- Mục đích của văn bản này là cho mọi người, nhất là thế hệ về sau biết và nhớ tới công lao to lớn của anh hùng đã hi sinh thân mình gìn giữ bảo vệ Tổ Quốc, có được cuộc sống ấm no như ngày nay.

- Những lí lẽ và bằng chứng cụ thể được tác giả nêu trong văn bản để làm sáng tỏ mục đích đó:

Lí lẽ

Bằng chứng

Ở đâu trên đất Việt Nam cũng có những câu chuyện về sự hi sinh cao cả vì nghĩa lớn vì cộng đồng

Người ở vùng quê, người ở phố đều sẵn sàng xả thân khi Tổ Quốc lâm nguy

Ở đâu trên đất Việt Nam cũng có những anh hùng liệt sĩ xả thân vì dân tộc

Tây Bắc, Việt Bắc đến miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên… đường Trường Sơn đến biển Đông, trên không

Cách hi sinh vì nghĩa lớn của dân ta cũng thật đáng tự hào

Ra pháp trường vẫn lạc quan tin vào chiến thắng; bị bắt đi đày, tra tấn vẫn một lòng trung kiên; chiến sĩ ôm bom ngăn giặc; chiến sĩ làm cọc tiêu bên bom nổ chậm…

Bình luận (0)