Những câu hỏi liên quan
kanna kamui
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
26 tháng 6 2021 lúc 15:30

1.Xét ΔHBA và ΔABC có:

góc AHB=góc BAC=90o

Góc B chung 

=> ΔABC đồng dạng ΔHBA (g.g)

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)\(\Rightarrow BA.BA=BH.BC\)

2. Xét ΔHBI và ΔABE có:

góc ABE=IBH (Vì BE là tia phân giác của góc B, I nằm trên BE)

góc BAE=góc IHB=90o

=>ΔHBI đồng dạng ΔABE (g.g)

 

 

Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 17:29

Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: OA=OB

Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 1 2022 lúc 16:57

a) Tam giác ABC cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tính chất tam giác cân).

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^o.\\\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^o.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}.\)

Xét tam giác ABD và tam giác ACE:

+ AB = AC (Tam giác ABC cân tại A).

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right).\)

+ BD = CE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABD = Tam giác ACE (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AD = AE (Cặp cạnh tương ứng).

\(\Rightarrow\) Tam giác ADE cân tại A (đpcm).

b) Tam giác ADE cân tại A (cmt). \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác DHB và tam giác EKC (\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^o\)) :

\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\) (\(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)).

+ BD = CE (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác DHB = Tam giác EKC (cạnh huyền - góc nhọn).

\(\Rightarrow\) BH = CK (Cặp cạnh tương ứng).

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AH+HD=AD.\\AK+KE=AE.\end{matrix}\right.\)

Mà HD = KE (Tam giác DHB = Tam giác EKC); AD = AE (cmt).

\(\Rightarrow\) AH = AK \(\Rightarrow\) Tam giác AHK cân tại A. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AHK}=\left(180^o-\widehat{A}\right):2.\)

Mà \(\widehat{ADE}=\left(180^o-\widehat{A}\right):2\) (Tam giác ADE cân tại A).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AHK}=\widehat{ADE}.\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

\(\Rightarrow\) HK // BC (dhnb).

c) Tam giác DHB = Tam giác EKC (cmt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\) (2 góc tương ứng).

Mà \(\widehat{HBD}=\widehat{CBO}\)\(\widehat{KCE}=\widehat{BCO}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BCO}=\widehat{CBO}\)\(\Rightarrow\) Tam giác OBC là tam giác cân tại O.

d) Xét tam giác ABC cân tại A có: AM là trung tuyến (M là trung điểm BC).

\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) \(AM\perp BC.\) (1)

Xét tam giác OBC cân tại O: OM là trung tuyến (M là trung điểm BC).

\(\Rightarrow\) OM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) \(OM\perp BC.\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3 điểm O; A; M thẳng hàng.

\(\Rightarrow\) \(M\in AO.\)

Mà O là giao điểm của BH; CK (gt).

\(\Rightarrow\) O là giao điểm của AM; BH; CK.

\(\Rightarrow\) AM; BH; CK đồng quy (đpcm). 

bùi văn khánh
Xem chi tiết
Linhphan
14 tháng 12 2021 lúc 21:48

undefined

a, Vì HE ⊥ AB ; FA ⊥ AB => HE // FA (từ ⊥ đến // )

+, EA ⊥ AC ; HF ⊥ AC => EA // HF (từ ⊥ đến // )

Xét tứ giác AEHF có: HE // FA (cmt) ; EA // HF (cmt)

=> Tứ giác AEHF là hình bình hành (dhnb)

 mà \(\hat{EAF} =90^0\)

=> Tứ giác AEHF là hình chữ nhật

=> AH = EF

b, Vì AEHF là hình chữ nhật (cmt)

=> EH//AF;  EH = AF mà AF= FK (gt)

=> EH = FK

+, Xét tứ giác EHKF có: EH = FK (cmt)

                                 EH // FK (do EH // AF; K ∈ AF)

=> Tứ giác EHKF là hình bình hành (dhnb)

Ha Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:48

a: DB/DC=AB/AC=8/6=4/3

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

Phạm Hương
10 tháng 5 2023 lúc 21:50

Câu 4(Son Cho A ABC vuông ti A, đường phân các ID DE HC (E in BC ) i đừng thẳng Dễ cắt đường thẳng AB tại E. a) Chung minh BD LCF b) Chứng minh Ff= FCDw i triangle FBF- triangle FDC. c) Tính tỉ số diện tích của SHIID vì AABC bởi AB = 9cmc AC = 12cm

nguyễn thi anh thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 12:30

Lời giải:
a. Xét tam giác $AOB$ và $EOC$ có:

$\widehat{AOB}=\widehat{EOC}$ (đối đỉnh)

$AO=EO$ (gt)

$OB=OC$ (do $O$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle AOB=\triangle EOC$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:

$AB=EC$ (đpcm)

$\widehat{OAB}=\widehat{OEC}$. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CE$ (đpcm)

c.

Xét tam giác $BMC$ và $CNB$ có:

$\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=90^0$

$BC$ chung

$\widehat{MBC}=\widehat{NCB}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle BMC=\triangle CNB$ (g.c.g)

$\Rightarrow BM=NC$

Xét tam giác $BMO$ và $CNO$ có:

$BM=CN$ (cmt)

$\widehat{MBO}=\widehat{NCO}$ (so le trong)

$BO=CO$

$\Rightarrow \triangle BMO=\triangle CNO$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{BOM}=\widehat{CON}$

$\Rightarrow \widehat{BOM}+\widehat{BON}=\widehat{CON}+\widehat{BON}$

$\Rightarrow \widehat{MON}=\widehat{BOC}=180^0$

$\Rightarrow M, O, N$ thẳng hàng.

Akai Haruma
26 tháng 12 2022 lúc 12:30

Hình vẽ:

Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Bách Trần
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:03

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:05

2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Mai Sinh Ngố cute
5 tháng 4 2021 lúc 21:12

Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?