Hãy trình bày quá trình hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại
Trình bày những thành tựu văn hóa chính của nền văn hóa cổ đại Phương Đông và Phương Tây. Hãy đánh giá những thành tựu văn hoaa thời cổ đại.
Các bn giúp mk vs, mai thi òi. :* :*
- Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.
- Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.
- Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.
- Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...
Phần sau mình k biết :)
Hãy trình bày và phân tích điều kiện hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người; địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
- Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra ở Đông Nam Á:
+ người tối cổ thời kỳ đồ đá cũ.
+ Người tinh khôn thời kỳ đồ đá cũ hậu kỳ.
- Điều kiện kinh tế: Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam á còn gắn liền với tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa ấn Độ.
- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển.
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 2.4, 2.5, hãy trình bày mối quan hệ giữa đô thị và các nền văn minh thời cổ đại.
Tham khảo:
Tại các đô thị, một bộ phận dân cư tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần làm thay đổi nhanh chóng đời sống văn hoá và trạng thái văn minh. Đồng thời, đô thị là nơi lưu giữ và truyền bá.
Sự phát triển của các nền văn minh cũng tác động trở lại đối với các đô thị. Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị. A-ten bước vào giai đoạn phát triển hoàng kim trong thời kì Pê-ri-cờ-lét (thế kỉ V TCN) sau cuộc chiến tranh với Ba Tư. Các cuộc viễn chính của A-lếch-xăng Đại đế (thế kỉ IV TCN) đã giúp truyền bá và mở rộng ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp tới các khu vực Tây Á, Bắc Phi.các thành tựu của văn minh cổ đại.
Mối quan hệ giữa đô thị và các nền văn minh cổ đại:
- Tại các đô thị, một bộ phận dân cư tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần làm thay đổi nhanh chóng đời sống văn hóa và trạng thái văn minh.
- Quá trình giao lưu, cạnh tranh giữa các nền văn minh là cơ sở thúc đẩy chuyển biến tại các đô thị. A-ten bước vào giai đoạn phát triển hoàng kim trong thời kì Pê - ri - cờ - lét (TK V TCN) sau cuộc chiến tranh với Ba Tư. Các cuộc viễn chinh của A - lếch - xăng Đại đế (TK IV TCN) đã giúp truyền bá và mở rộng ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp tới các khu vực Tây Á, Bắc Phi.
=> Đô thị và các nền văn minh cổ đại có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
trình bày quá trình hình thành các quốc cổ đại phương đông
Trình bày giai đoạn hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á.
Thời gian | Nội dung |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam. |
Thế kỉ X - XVIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây |
Câu 2:
a. Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia Đông Nam Á?
b. Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI?
Câu 3: Đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch và cũng là một công dân khu vực Đông Nam Á, em hãy giới thiệu cho bạn bè thế giới về một công trình kiến trúc tiêu biểu của khu vực Đông Nam Á?
Trình bày sơ lược vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Hãy kể tên một số vương quốc cổ được hình thành ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII
AI GIÚP TUI VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII!!!!!!!!!!!!
Vương quốc Cham Pa
Vương quốc Văn Lang
Vương quốc Lan Xang
tham khảo nhé
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển và vịnh rất phức tạp.
- Vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
Hình 11.2. Biển vịnh Nha Trang – Việt Nam
2. Đặc điểm tự nhiên
Nhân tố | Đông Nam Á lục địa | Đông Nam Á hải đảo |
Địa hình | - Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. - Có các thung lung rộng và đồng bằng màu mỡ. | - Tập trung nhiều đảo lớn nhất thế giới, gồm nhiều quần đảo và hàng vạn đảo lớn, nhỏ. - Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. |
Khí hậu | - Nhiệt đới gió mùa. - Một phần lãnh thổ Bắc Mianma và Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh. | Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. |
Sông ngòi | Nhiều sông lớn với lượng nước dồi dào: s. Mê Kông, s. Hồng,… | Sông nhỏ, ngắn và dốc. |
Sinh vật | - Rừng nhiệt đới. - Sinh vật biển phong phú. | - Rừng xích đạo. - Sinh vật biển phong phú. |
Khoáng sản | Đa dạng: Than, dầu khí, thiếc,… | Đa dạng: Thiếc, sắt, đồng, dầu khí, than,… |
3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á
a. Thuận lợi
- Khí hậu nóng ẩm, hệ đất phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc -> thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
- Phát triển kinh tế biển (trừ Lào).
- Nằm trong vành đai sinh khoáng , có nhiều khoáng sản => Phát triển công nghiệp.
- Rừng xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm => Phát triển lâm nghiệp.
- Nhiều cảnh quan đẹp => phát triển du lịch.
b. Khó khăn
- Thiên tai: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
- Nằm ở đông nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển và vịnh rất phức tạp.
- Vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
Đọc thông tin và quan sát Hình 2, trình bày quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á hải đảo.
Sau gần 4 thế kỉ (từ đầu thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX), thực dân phương Tây đã hoàn thành quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á hải đảo. Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca (Ma-lai-xi-a), mở đầu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở khu vực Đông Nam Á.
- Phi-lip-pin: từ thế kỉ XVI, Tây Ban Nha bắt đầu quá trình xâm lược và tổ chức bộ máy cai trị, đặt ra hệ thống hành chính mới với trung tâm là Ma-ni-la, cùng với đó là sự mở rộng của Thiên Chúa giáo và nền văn hoá, giáo dục chịu ảnh hưởng của Tây Ban Nha. Năm 1898, Mỹ thay thế Tây Ban Nha cai trị Phi-lip-pin. Quân Mỹ đã đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa khiến hàng trăm nghìn người Phi-lip-pin thiệt mạng.
- In-đô-nê-xi-a: từ thế kỉ XVII, Hà Lan bắt đầu xâm lược, đến đầu thế kỉ XIX, phần lớn quần đảo In-đô-nê-xi-a nằm dưới ách đô hộ của thực dân Hà Lan. Chính phủ Hà Lan trực tiếp cai trị In-đô-nê-xi-a và tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa quy mô lớn với trung tâm chính trị đặt tại Ba-ta-vi-a (nay là Gia-các-ta). Chính quyền thực dân đã thi hành chế độ thuế khóa và áp bức nặng nề đối với người dân thuộc địa.
- Ma-lai-xi-a: quá trình thực dân Anh xâm lược các tiểu quốc Hồi giáo như Pê-rắc, Kê-đa, Kê-lan-tan, Pê-nang,... đã diễn ra trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, đưa tới sự thành lập Mã Lai thuộc Anh. Tại đây, chính quyền thực dân cai trị gián tiếp qua các công sứ. Hoạt động khai thác kinh tế thuộc địa được đẩy mạnh, đặc biệt là khai thác thiếc và đồn điền cao su. Để phục vụ cho quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Anh đã đưa nhiều lao động từ Trung Quốc và Ấn Độ đến làm việc tại đây.
- Xin-ga-po: năm 1819, thực dân Anh kí hiệp ước với các thủ lĩnh Hồi giáo địa phương để thiết lập cảng Xin-ga-po. Đến năm 1824, toàn bộ Xin-ga-po trở thành thuộc địa của Anh. Nước Anh xác lập chế độ cai trị trực tiếp tại Xin-ga-po, biến nơi đây thành hải cảng giao thương giữa châu u và châu Á. Trong vòng bốn thập kỉ, Xin-ga-po phát triển từ một làng chài có dân số hơn 1000 người trở thành trung tâm thương mại khu vực.
Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về quá trình ra đời, phát triển của một hoặc một số quốc gia Đông Nam Á thời cổ - trung đại. Chia sẻ những tư liệu đó với thầy cô, bạn học.
1. Việt Nam: Việt Nam có một lịch sử lâu đời, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 500.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đá mới (khoảng 10.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã bắt đầu trồng trọt và nuôi dưỡng gia súc. Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 3.000 năm trước Công nguyên), người Việt đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Việt (từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15), Việt Nam đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
2. Campuchia: Campuchia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 6.000 năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ Angkor (từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 15), Campuchia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như kiến trúc, nghệ thuật và văn hóa.
3. Indonesia: Indonesia có một lịch sử phong phú, bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (khoảng 2 triệu năm trước Công nguyên). Trong thời kỳ đồ đồng (khoảng 2.500 năm trước Công nguyên), người Indonesia đã phát triển nghề đúc đồng và sản xuất gốm sứ. Trong thời kỳ đại Nam Hải (từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 14), Indonesia đã trở thành một đế quốc lớn và phát triển nhiều lĩnh vực như văn hóa, kinh tế và chính trị.
Trình bày quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á
- Từ thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ đã tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á, tập trung ở một số cảng thị lớn như Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giay-a,...
- Từ thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á.