Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 9:56

a) Số đối của -0,75 là 0,75

b) Số đối của \(6\frac{1}{5}\) là \( - 6\frac{1}{5}\)

lê đức duy
19 tháng 9 2023 lúc 18:18

a,số đối của -0,75 là:0,75

b,số đối của 6\(\dfrac{1}{5}\) là:-6\(\dfrac{1}{5}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 20:07

a)      Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).

b)       

Vũ Quang Huy
19 tháng 9 2023 lúc 20:08

a,p là -4/3

n là-1/3

m là 5/3

 

Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:08

Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)

Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)

Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)

Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 5 2022 lúc 13:02

\(a,1\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}:x=0,75\\ \dfrac{ 4}{5}:x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{6}{4}\\ \dfrac{4}{5}:x=-\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{4}{5}:\left(-\dfrac{3}{4}\right)\\ x=-\dfrac{16}{15}\\ b,x+\dfrac{1}{2}=1-x\\ x+x=1-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}:2\\ x=\dfrac{1}{4}\)

Trần Quang Phát
2 tháng 6 2022 lúc 15:49

15+45:x=0,75

15+45:x=34

45:x=34−15

45:x=1120

x=1611;

x+12=1−x

2x=1−12

2x=12

x=14.

Đỗ Khánh Linh
3 tháng 6 2022 lúc 8:40

15+45:x=0,75

15+45:x=34

45:x=34−15

45:x=1120

x=1611;

x+12=1−x

2x=1−12

2x=12

x=14.

 
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
12 tháng 7 2017 lúc 14:38

a, Ta có : \(\dfrac{-8}{14}\) = -0,5714

\(\dfrac{2}{27}\)=0,074(074)

\(\dfrac{12}{-21}\) = -0,5714

\(\dfrac{-36}{63}\) = -0,5714

\(\dfrac{-12}{-54}\) = 0,(2)

\(\dfrac{-16}{27}\) = -0,5925

Vậy các phân số \(\dfrac{-8}{14}\) ; \(\dfrac{12}{-21}\);\(\dfrac{-36}{63}\)

b, 3 phân số biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ -0,75 là : \(\dfrac{-9}{12};\dfrac{-3}{4};\dfrac{-6}{8};\)

trần thị thu trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 4 2017 lúc 21:56

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 7:47

Lời giải:

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



Chitanda Eru (Khối kiến...
9 tháng 9 2018 lúc 20:50

\(a...\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{4}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-10}{2}\cdot\dfrac{1}{16}=......\)

\(b...\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{8}:2=\dfrac{-5}{4}:4=.....\)

kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Nguyễn Gia BảoB
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 8 2023 lúc 12:52

a) 3/8 = 1/8 + 2/8 = 1/8 + 1/4

3/8 = 5/8 - 2/8 = 5/8 - 1/4

b) 5/12 = 1/12 + 4/12 = 1/12 + 1/3

5/12 = 7/12 - 2/12 = 7/12 - 1/6

c) 1/11 = -2/11 + 3/11

1/11 = 2/11 - 1/11

d) 1/4 = -2/4 + 3/4 = -1/2 + 3/4

1/4 = 5/4 - 4/4 = 5/4 -1

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
8 tháng 4 2017 lúc 21:17

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)


Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 4 2017 lúc 7:50

Lời giải:

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)



Phạm Khánh Linh
8 tháng 6 2017 lúc 15:09

a)\(Tacó\dfrac{-5}{16}=\dfrac{\left(-1\right)+\left(-4\right)}{16}=\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-4}{16}=\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-1}{4}\)

Hoặc \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{\left(-2\right)+\left(-3\right)}{16}=\dfrac{-2}{16}+\dfrac{-3}{16}=\dfrac{-1}{8}+\dfrac{-3}{16}\)

b) Ta có:\(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{2-7}{16}=\dfrac{2}{16}-\dfrac{7}{16}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{7}{16}\)

Hoặc \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{6-11}{16}=\dfrac{6}{16}-\dfrac{11}{16}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{11}{16}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2018 lúc 12:01

a) − 6 25 ;                    b) 2 11                               c)  5 6