Những câu hỏi liên quan
Học 24
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Linh
21 tháng 9 2017 lúc 19:00

Bài 1 :

a) A=37.36+20.37+44.37

A=37.(36+20+44)

A=37.100

A=3700

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Linh
21 tháng 9 2017 lúc 19:05

Bài 6 :

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{2010}\right)\)

\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)+2^{2011}-2^0-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\right)\)

\(A=2^{2011}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{2011}\)

Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2

Bình luận (0)
Anh - Lớp 6/10 Nguyễn Đì...
3 tháng 11 2021 lúc 21:11

Bài 6 :

A=20+21+22+23+...+22010

 

2A=2+22+23+24+...+22011

 

2A−A=(2+22+23+24+...+22011)−(20+21+22+23+...+22010)

 

A=(2+22+23+24+...+22010)+22011−20−(2+22+23+24+...+22010)

 

A=22011−1

 

⇒A+1=22011

 

Vậy A đã có dạng lũy thừa cơ số là 2

Bình luận (0)
Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
8 tháng 5 2016 lúc 20:49

Hóa ra có toán 6 rồi, vui ghê

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
8 tháng 5 2016 lúc 20:50

Nếu thế bạn đăng trong olm(olm.vn) thì sẽ có người giúp bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
8 tháng 5 2016 lúc 21:20
bạn vào môn toán lớp 6 bấm hỏi đáp là có liền chứ gì 
Bình luận (0)
¢αℓℓιɢяαρну
Xem chi tiết
thutien
29 tháng 9 2020 lúc 21:00

51)

492
357
816

52)a) 14 . 15 = (14 : 2) . ( 50 . 2)                         16 . 25 = (16: 4 ) . ( 25 . 4)

                      = 7 . 100                                                     = 4 . 100
                      = 700                                                          = 400

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
29 tháng 9 2020 lúc 21:10
         4             7          2        
        3       5      7
       8      3       6
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh - Lớp 6/10 Nguyễn Đì...
3 tháng 11 2021 lúc 21:11

52)a) 14 . 15 = (14 : 2) . ( 50 . 2)                         16 . 25 = (16: 4 ) . ( 25 . 4)

                      = 7 . 100                                                     = 4 . 100
                      = 700                                                          = 400

Bình luận (0)
Hien Thanh
Xem chi tiết
Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
5 tháng 4 2018 lúc 11:53

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

Bình luận (0)
Cheese ✨
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Quang Minh
19 tháng 4 2021 lúc 11:22

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

 

=> x       =8

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 0:22

Gọi số cuốn sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 mà thư viện đó mua lần lượt là x, y, z (x, y, z \( \in \)\(\mathbb{N}\))

Vì tổng cộng là 121 cuốn nên ta có \(x + y + z = 121\)

Vì số tiền dùng để mua mỗi loại sách đó là như nhau nên số cuốn sách và giá tiền một cuốn sách tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

\(40.x=45.y=50.z \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{40}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{45}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{50}}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{40}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{45}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{50}}}}= \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{40}} + \dfrac{1}{{45}} + \dfrac{1}{{50}}}} = \dfrac{{121}}{{\dfrac{{121}}{{1800}}}} = 121.\dfrac{{1800}}{{121}} = 1800\\ \Rightarrow x = 1800.\dfrac{1}{{40}} = 45\\y = 1800.\dfrac{1}{{45}} = 40\\z = 1800.\dfrac{1}{{50}} = 36\)

Vậy số sách tham khảo môn Toán lớp 6, lớp 7 và lớp 8 mà thư viện đó mua lần lượt là 45 quyển, 40 quyển và 36 quyển.

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 11 2016 lúc 16:44

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d\(\in\)N*)

Ta có:\(2n+5⋮d,n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2\cdot\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d,2n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

\(\Rightarrow\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản

 

Bình luận (0)
Anh - Lớp 6/10 Nguyễn Đì...
3 tháng 11 2021 lúc 21:12

Gọi d là ƯCLN(2n+5,n+3)(d

N*)

Ta có:2n+5⋮d,n+3⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2⋅(n+3)⋮d

 

⇒2n+5⋮d,2n+6⋮d

 

⇒(2n+6)−(2n+5)⋮d

 

⇒1⋮d⇒d=1

 

Vì ƯCLN(2n+5,n+3)=1

Bình luận (0)
khang dao
Xem chi tiết
Trần Hữu Quốc Thái
12 tháng 2 2017 lúc 19:29

đúng vậy

Bình luận (0)
Chi Linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
20 tháng 8 2021 lúc 10:07

đề bài là gì ???

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:15

Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
Quỳnh Như Lê Thị
25 tháng 3 2022 lúc 19:37

đề bài đâu bạn ơi !hihi

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
30 tháng 3 2017 lúc 19:51

VN hay lớp thường

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Hà
30 tháng 3 2017 lúc 19:56

Lớp thường

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Hà
30 tháng 3 2017 lúc 20:10

Là sao

Bình luận (0)